"Tôi thấy thế giới vui ít, buồn nhiều. Niềm vui chỉ như hòn sỏi rơi xuống bãi triều của những con sóng hung hăng."
- Cái cây và CÁI CÂY -
"Tôi thấy thế giới vui ít, buồn nhiều. Niềm vui chỉ như hòn sỏi rơi xuống bãi triều của những con sóng hung hăng."
- Cái cây và CÁI CÂY -
Đọc bài sau và trả lời các câu hỏi:
Cửa Tùng
Thuyền chúng tôi đang xuôi dòng Bến Hải - con sông in đậm dấu lịch sử một thời chống Mĩ cứu nước. Đôi bờ thôn xóm mướt màu xanh lũy tre làng và những rặng phí lao rì rào gió thổi. Từ cầu Hiền Lương, thuyền xuôi khoảng sau cây số nữa là gặp biển cả mênh mông. Nơi dòng Bến Hải gặp sóng biển khơi ấy chính là Cửa Tùng. Bãi cát ở đây thường được ngợi ca là “Bà Chúa của các bãi tắm”. Diệu kì thay, trong một ngày, Cửa Tùng có ba sắc màu nước biển. Bình minh, mặt trời như chiếc thau đồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển, nước biển nhuộm màu hồng nhạt. Trưa nước biển xanh lơ và khi chiều tà thì đổi sang màu xanh lục. Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.
- Bến Hải : sông chảy qua tỉnh Quảng Trị.
- Hiền Lương : cầu bắc qua sông Bến Hải.
- Đồi mồi : một loài rùa biển, mai có vân đẹp.
- Bạch kim : kim loại quý, màu trắng; nghĩa trong bài: màu trắng sáng.
Thuyền của tác giả đang xuôi trên con sông nào?
A. Sông Hồng
B. Sông Thu Bồn
C. Sông Bến Hải
Lời giải:
Thuyền của tác giả đang xuôi trên con sông Bến Hải.
Từ đõ trong văn bản Thương nhớ bầy ong có nghĩa là gì?
A. Đồ dùng để nuôi ong; thường làm bằng một đoạn thân tre, để ong bay vào làm tổ
B. Đồ dùng để nuôi ong; thường làm bằng một đoạn thân cây nứa, để ong bay vào làm tổ
C. Đồ dùng để nuôi ong; thường làm bằng một đoạn thân cây gỗ, để ong bay vào làm tổ
D. Đồ dùng để nuôi ong; thường làm bằng một đoạn thân cây rỗng, bịt kín hai đầu, ở giữa khoét một lỗ để ong bay vào làm tổ
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 4:
Tre xanh xanh tự bao giờ?
Chuyện ngày xưa... đã có bờ tre xanh
Thân gầy guộc, lá mong manh
Mà sao nên lũy nên thành tre ơi?
Ở đâu tre cũng xanh tươi
Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu
Có gì đâu, có gì đâu
Mỡ màu ít chắt dồn lâu hoá nhiều
Rễ siêng không ngại đất nghèo
Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù
Vươn mình trong gió tre đu
Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành
Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh
Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm
(Trích Tre Việt Nam – Nguyễn Duy)
Câu 1: Câu thơ nào miêu tả cây tre?
Câu 2: Hai câu thơ sau nói lên đặc điểm gì của cây tre?
Ở đâu tre cũng xanh tươi
Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu
Câu 3: Tìm biện pháp tu từ được sử dụng trong 2 câu thơ sau:
Rễ siêng không ngại đất nghèo
Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù
Câu 4: Từ hình ảnh của cây tre trong đoạn thơ trên, anh (chị) hãy cho biết tác giả nói về những phẩm chất gì của dân tộc Việt Nam?
Ai lm giúp mik vs mik đang cần gấp í
Tre xanh,
Xanh tự bao giờ?
Chuyện ngày xưa... đã có bờ tre xanh.
Thân gầy guộc, lá mong manh,
Mà sao nên luỹ nên thành tre ơi?
Ở đâu tre cũng xanh tươi,
Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu.
Hình ảnh " Thân gầy guộc, lá mong manh/ Mà sao nên lũy nên thành tre ơi?" gợi lên trong em những cảm xúc, suy nghĩ gì? ( viết đoạn cảm nhận ko quá 100 từ )
Phong trào Đồng khởi sau khi giành được thắng lợi ở Bến Tre đã nhanh chóng lan rộng tới
A. Nam Bộ, Trung Bộ và Bắc Bộ.
B. Tây Nguyên và Duyên hải miền Trung.
C. Nam Bộ, Tây Nguyên và một số nơi ở Nam Trung Bộ.
D. Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.
Phong trào Đồng khởi sau khi giành được thắng lợi ở Bến Tre đã nhanh chóng lan rộng tới
A. Nam Bộ, Trung Bộ và Bắc Bộ.
B. Tây Nguyên và Duyên hải miền Trung.
C. Nam Bộ, Tây Nguyên và một số nơi ở Nam Trung Bộ.
D. Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.
Có ai quê ở BẾN TRE ko????????
có.bạn tui là nguyễn phan mỹ huyền ở bến tre và kể rằng bến tre ko có 1 cây tre mà chỉ toàn dừa thôi!
Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu:
• “Tiếng mẹ gọi trong hoàng hôn khói sẫm
Cánh đồng xa cò trắng rủ nhau về Có con nghé trên lưng bùn trớt đầm | Nghe xạc xào gió thổi giữa cau tre. Tiếng kéo gỗ nhọc nhằn trên bãi năng Tiếng gọi đò sông vắng bến lan khuya Tiếng lụa xé đau lòng thoi sợi trắng Tiếng dập dồn nước lũ xoáy chân đế. Tiếng cha dặn khi vận hành nhóm lia Khi hon thuyền, gieo mạ, lúc đưa nôi | Tiếng mưa dội ào ào trên trái cọ Nón ai xa thăm thẳm ở bên trời...”
(Trích: Tiếng Việt - Lưu Quang Vũ)
Câu 1. Đoạn trích trên sử dụng PTBĐ chính nào?
• Câu 2. Tìm các từ láy có trong đoạn trích và xếp chúng vào các nhóm cho phù hợp?
• Câu 3. Nêu nội dung đoạn thơ trên.
• Câu 4. Từ nội dung ấy, là người Việt, em có trách nhiệm gì đối với tiếng Việt?
ĐỀ 5:
Câu 1 (4 điểm):
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Tre xanh,
Xanh tự bao giờ?
Chuyện ngày xưa... đã có bờ tre xanh
Thân gầy guộc, lá mong manh
Mà sao nên lũy nên thành tre ơi?
Ở đâu tre cũng xanh tươi
Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu?
(Tre Việt Nam – Nguyễn Duy)
a. Hãy nêu phương thức biểu đạt chính? Nêu thể thơ?
b. Tìm từ tượng hình có trong đoạn trích trên.
c. Tác dụng của từ tượng hình trong đoạn trích là gì?
d. Nội dung chính của đoạn trích trên?