Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
⚚ßé Só¡⁀ᶦᵈᵒᶫ
7 tháng 3 2022 lúc 20:41

\(A=\frac{3n-2}{n+1}=\frac{3x+3-5}{n+1}=\frac{3.\left(x+1\right)-5}{n+1}=3+\frac{-5}{n+1}\)(ĐKXĐ:\(n\ne-1\))

Đề A nguyên thì \(3+\frac{-5}{n+1}\)nguyên

Có \(3\in Z\)nên để \(3+\frac{-5}{n+1}\)nguyên thì \(\frac{-5}{n+1}\)nguyên

Để \(\frac{-5}{n+1}\)nguyên thì \(-5⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(-5\right)\)

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{-6;-2;0;4\right\}\)(Đều thỏa mãn ĐK)

Vậy......

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
đậu đen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 1 2023 lúc 9:10

Để A là số nguyên thì 2n^2-n+4n-2+5 chia hết cho 2n-1

=>\(2n-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(n\in\left\{1;0;3;-2\right\}\)

Bình luận (0)
Di Di
7 tháng 1 2023 lúc 9:20

      `2n^2+3n+3 | 2n-1`

`-`   `2n^2-n`           `n+2`

     ------------------

                `4n+3`

          `-`   `4n-2`

              ------------

                       `5`

`<=> (2n^2+3n+3) : (2n-1)=5`

`<=> 5 ⋮ (2n-1)=> 2n-1 ∈ Ư(5)`\(=\left\{1,5\right\}\)

`+, 2n-1=1=>2n=2=>n=1`

`+, 2n-1=-1=>2n=0=>n=0`

`+, 2n-1=5=>2n=6=>n=3`

`+,2n-1=-5=>2n=-4=>n=-2`

vậy \(n\in\left\{1;0;3;-2\right\}\)

Bình luận (0)
Phạm Võ Thanh Trúc
Xem chi tiết
Nguyen Tra My
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Thanh Hà
7 tháng 8 2016 lúc 18:11

a, \(A=\frac{6n-1}{3n+2}=\frac{2.\left(3n+2\right)-5}{3n+2}=\frac{2.\left(3n+2\right)}{3n+2}-\frac{5}{3n+2}=2-\frac{5}{3n+2}\)

Để A có giá trị là số nguyên 

=>5/3n+2 phải là số nguyên

=>5 chia hết cho 3n+2

=>3n+2 thuộc Ư(5)={-1;1;-5;5}

Vì 3n+2 là số chia cho 3 dư 2

=>3n+2=5

=>3n=5-2

=>3n=3

=>n=3:3

=>n=1

Bình luận (0)
Ngọc Bích Lan
15 tháng 9 2016 lúc 20:54

Ý, Nguyễn Lê Thanh Hà là nick cũ của mik nè.Tuần này lại mất thêm 2 nick. Tổng cộng mik mất nick 3 lần r mà chẳng lấy lại dc! Ko bít đứa nào hack r đổi mật khẩu nx lun!!

Bình luận (0)
Vũ Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 3 2023 lúc 23:39

a: Để A là phân số thì n-2<>0

=>n<>2

Khi n=-2 thì \(A=\dfrac{2\cdot\left(-2\right)+1}{-2-2}=\dfrac{-3}{-4}=\dfrac{3}{4}\)

b: Để A nguyên thì 2n+1 chia hết cho n-2

=>2n-4+5 chia hết cho n-2

=>\(n-2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(n\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Đa Vít
Xem chi tiết
an
21 tháng 12 2017 lúc 8:12

ta co : 3n+2 /n -1

=(3n - 3 + 5)/ (n-1)

=3(n-1) + 5 / (n-1)

=3(n-1)/ (n-1) + 5/(n-1)

=3 + 5/(n-1)

De 3n+2 chia het cho n-1

<=>n-1 thuộc Ư(5)={+-1;+-5}

=>n={2;0;6;-4}

Bình luận (0)
Nguyễn Đa Vít
21 tháng 12 2017 lúc 18:24

bạn an ơi vì sao (3n-3+5) khi bỏ dấu ngoặc ra lại bàng 3(n-1) +5 vậy?

Bình luận (0)
an
21 tháng 12 2017 lúc 20:45

vi 3n - 3 +5

=(3n-3 ) + 5 

=3(n-1) + 5

Bình luận (0)
Nguyễn Thiên Phúc
Xem chi tiết
Cao Duy Tùng
16 tháng 4 2022 lúc 23:05

Mình mới học lớp 5 thôi nha

Mong bạn thông cảm

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thiên Phúc
12 tháng 6 2022 lúc 9:18

 👌🏻

Bình luận (0)
Cái nịt
17 tháng 2 lúc 23:43

A a yamate

 

Bình luận (0)
FBI
Xem chi tiết
BUI THI HOANG DIEP
16 tháng 10 2018 lúc 20:36

a) A= n+1/n-3

 Để A có giá trị là 1 số nguyên thì

      \(\left(n+1\right)⋮\left(n-3\right)\)

   \(\Rightarrow\left(n-3+4\right)⋮\left(n-3\right)\)

   mà \(\left(n-3\right)⋮\left(n-3\right)\)

  nên \(4⋮\left(n-3\right)\)

    => n-3 là ước nguyên của 4

    => \(\left(n-3\right)\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

Tương ứng \(n\in\left\{4;2;5;1;7;-1\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{4;2;5;1;7;-1\right\}\)

b) B= 3n+4/n-2

    Để B có giá trị là một số nguyên thì

        \(\left(3n+4\right)⋮\left(n-2\right)\)

  \(\Rightarrow\left(3n-6+10\right)⋮\left(n-2\right)\)

  \(\Rightarrow\left[3\left(n-2\right)+10\right]⋮\left(n-2\right)\)

  mà \(3\left(n-2\right)⋮\left(n-2\right)\)

    nên \(10⋮\left(n-2\right)\)

Làm tiếp như ý a)

    

Bình luận (0)