Những câu hỏi liên quan
Erza Scarlet
Xem chi tiết
Nguyenngoclinh
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Kim Hân
9 tháng 7 2016 lúc 20:51

a) Vậy x-1 \(\in\)Ư(6). x-1 \(\in\){ 1;2;3;6 }. x \(\in\){ 2;3;4;7 }

b) Vậy 2x+3 \(\in\)Ư(14). 2x+3 \(\in\){ 7 }. x \(\in\){ 2 } ( vì 2x+3 là số lẻ và x \(\in\)N }

Bình luận (0)
Jung Chaeyeon IOI đệ nhấ...
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
26 tháng 4 2016 lúc 21:49

Để A \(\in\) Z

Thì n+2 chia hết n-5

=> n-5 + 7 chia hết n-5 

Bình luận (0)
Thắng Nguyễn
26 tháng 4 2016 lúc 21:50

\(A=\frac{n+2}{n-5}=\frac{n-5+7}{n-5}=\frac{n-5}{n-5}+\frac{7}{n-5}\in Z\)

=>7 chia hế n-5

=>n-5\(\in\){1,-1,7,-7}

=>n\(\in\){6,4,12,-2}

Bình luận (0)
Dũng Senpai
26 tháng 4 2016 lúc 21:51

để A là số nguyên thì n+2 chia hết n-5

n+2=n-5+7

=>7 chia hết cho n-5

n-5=1;-1;7;-7

n=6;4;12;2

chúc học tốt

ủng hộ mik nha

Bình luận (0)
thanh bình Nguyễn
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
6 tháng 11 2017 lúc 9:38

\(3x\left(x+2\right)-20x-40=0\)

\(\Rightarrow3x\left(x+2\right)-20\left(x+2\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(3x-2\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x-2=0\\x+2=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x=2\\x=-2\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{2}{3}\\x=-2\end{cases}}}\)

Vậy \(x=\left\{\frac{2}{3};-2\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Vũ Quỳnh Anh
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
19 tháng 6 2017 lúc 11:30

Ta có : \(\frac{x+1}{5}=\frac{2x-7}{3}\)

\(\Rightarrow3\left(x+1\right)=5\left(2x-7\right)\)

\(\Leftrightarrow3x+3=10x-35\)

\(\Leftrightarrow3x-10x=-35-3\)

\(\Leftrightarrow-7x=-38\)

\(\Rightarrow x=\frac{38}{7}\)

Bình luận (0)
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
19 tháng 6 2017 lúc 11:32

Ta có : \(\frac{x}{4}=\frac{9}{x}\)

\(\Rightarrow x^2=9.4\)

=> x= 36

=> x = +4;-4 

Bình luận (0)
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
19 tháng 6 2017 lúc 11:33

Để 3n + 4 chia hết cho n - 2

=> 3n - 6 + 10 chia hết cho n - 2

=> 3(n - 2) + 10 chia hết cho n - 2

=> 10 chia hết cho n - 2

=> n - 2 thuộc Ư(10) = {-10;-5;-2;-1;1;2;5;10}

Ta có bảng : 

n - 2-10-5-2-112510
n-8-30134712
Bình luận (0)
Kang Yumy
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Vanh
27 tháng 8 2023 lúc 14:36

Gần chục năm rồi đấy

Bình luận (0)
Hoàng Tú Anh
Xem chi tiết
Trần Quỳnh Mai
21 tháng 11 2016 lúc 21:35

a, Vì : \(963⋮9,2493⋮9,351⋮9\)

Để : \(A⋮9\Rightarrow x⋮9\Rightarrow x=9k\left(k\in N\right)\)

Vậy : \(x=9k\left(k\in N\right)\) thì \(A⋮9\)

Vì : \(963⋮9,2493⋮9,351⋮9\)

Để : \(A⋮̸\) 9 \(\Rightarrow x⋮̸\) 9\(\Rightarrow x=9k+r\) ( k\(\in\) N , r \(\in\) N* , 0 < r < 9 )

Vậy : \(x=9k+r\) ( k \(\in\) N , r \(\in\) N* , 0 < r < 9 ) thì \(A⋮̸\) 9

Bình luận (0)
Truy kích
21 tháng 11 2016 lúc 21:39

A=963 + 2493+ 351 + x

=3807+x.

Để A chia hết 9

=>3+8+0+7+x chia hết 9

=>18+x chia hết 9

=>x=0;x=9;x=18;....

Để A ko chia hết 9

=>x khác x=0;x=9;x=18;....

 

Bình luận (0)
You win
Xem chi tiết
Mai Tú Quỳnh
12 tháng 4 2020 lúc 18:33

Ta có : \(963⋮9\)\(2493⋮9\)và \(351⋮9\)

Để \(A⋮9\)thì \(x⋮9\)

Vậy \(x\)phải là STN chia hết cho 9 thì \(A⋮9\)

Để \(A⋮̸9\)thì \(x⋮̸9\)

Vậy \(x\)phải là STN không chia hết cho 9 thì \(A⋮̸9\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
12 tháng 4 2020 lúc 19:12

\(A=963+2493+351+x\)với \(x\inℕ\). Tìm điều kiện của x để

* A chia hết cho 9

Ta có : \(963⋮9\)\(2493⋮9\)\(351⋮9\)

Để A chia hết cho 9 => \(963+2493+351+x⋮9\)

=> x cũng phải chia hết cho 9

* A không chia hết cho 9 

Ta có : \(963⋮9\)\(2493⋮9\)\(351⋮9\)

Để A không chia hết cho 9 => \(963+2493+351+x⋮̸9\)

=> x không chia hết cho 9

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Long
12 tháng 4 2020 lúc 19:54

+) Để \(A=963+2493+351+x\)( với \(x\in N\)) chia hết cho 9.

Ta có : \(963⋮9\)\(2493⋮9\)\(351⋮9\)=>  \(x⋮9\)và x thuộc N

+) Để \(A=963+2493+351+x\)( Với \(x\in N\)) chia hết cho 9.

Ta có \(963⋮9\)\(2493⋮9\)\(351⋮9\)=> x không chia hết cho 9 và x thuộc N.

Vậy để A chia hết cho 9 thì x phải chia hết cho 9 và thuộc N

       để A không chia hết cho 9 thì x không chia hết cho 9 và thuộc N.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
pham thi nhat quyen
Xem chi tiết
Kurosaki Akatsu
6 tháng 3 2017 lúc 21:19

x2 + 2x + 1 chia hết cho x + 2

x(x + 2) + 1  chia hết cho x + 2

=> 1 chia hết cho x + 2

=> x + 2 thuộc Ư(1) = {1 ; -1}

Xét 2 trường hợp , ta có : 

x + 2 = 1 => x = -1

x + 2 = -1 = > x = -3 

Bình luận (0)