Những câu hỏi liên quan
Người Bí Ẩn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 1 lúc 17:46

Pt hoành độ giao điểm:

\(-x+1=x+3\Rightarrow2x=-2\)

\(\Rightarrow x=-1\Rightarrow y=x+3=2\)

\(\Rightarrow A\left(-1;2\right)\)

Để A thuộc \(y=\left(m-1\right)x+m^2-1\) thì:

\(-1.\left(m-1\right)+m^2-1=2\)

\(\Leftrightarrow m^2-m-2=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-1\left(loại\right)\\m=2\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 11 2019 lúc 3:05

Đáp án D

Xét pt tương giao:

x + 1 = 2 x + 4 x − 1 ⇔ ( x + 1 ) ( x − 1 ) = 2 x + 4 ⇔ x 2 − 2 x − 5 = 0 ⇔ x = 1 ± 6 ⇒ x I = 1

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 5 2018 lúc 12:35

Đáp án D

Xét pt tương giao:

x + 1 = 2 x + 4 x − 1 ⇔ ( x + 1 ) ( x − 1 ) = 2 x + 4 ⇔ x 2 − 2 x − 5 = 0 ⇔ x = 1 ± 6 ⇒ x I = 1

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 10 2017 lúc 6:18

Đáp án A

Hoành độ giao điểm là nghiệm của PT:

x − 4 = − 2 x + 5 x − 2 ⇔ x 2 − 6 x + 8 = − 2 x + 5      x ≠ 2  

⇔ x 2 − 4 x − 13 = 0 . Vậy trung điểm I của MN có hoành độ x = 2 ⇒ y = − 2 .

Bình luận (0)
Vũ Phương Linh
Xem chi tiết
Tung Pham
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
15 tháng 12 2023 lúc 17:37

Bạn nhập lại hai hàm số đó nhé chính giữa mik không biết là dấu + hay - 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 11 2019 lúc 3:16

Chọn A.

Hoành độ A,B là nghiệm của pt 

xA + xB = m – 1 = 1 m = 2

Bình luận (0)
giahuy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 12 2023 lúc 20:35

a:

loading...

b: Tọa độ điểm Q là:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x-4=-x+4\\y=-x+4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x=8\\y=-x+4\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{8}{3}\\y=-\dfrac{8}{3}+4=\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(Q\left(\dfrac{8}{3};\dfrac{4}{3}\right)\)

Tọa độ M là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=2x-4=2\cdot0-4=-4\end{matrix}\right.\)

Vậy: M(0;-4)

Tọa độ N là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=-x+4=-0+4=4\end{matrix}\right.\)

vậy: N(0;4)

Q(8/3;4/3); M(0;-4); N(0;4)

\(QM=\sqrt{\left(0-\dfrac{8}{3}\right)^2+\left(-4-\dfrac{4}{3}\right)^2}=\dfrac{8\sqrt{5}}{3}\)

\(QN=\sqrt{\left(0-\dfrac{8}{3}\right)^2+\left(4-\dfrac{4}{3}\right)^2}=\dfrac{8\sqrt{2}}{3}\)

\(MN=\sqrt{\left(0-0\right)^2+\left(4+4\right)^2}=8\)

Xét ΔMNQ có 

\(cosMQN=\dfrac{QM^2+QN^2-MN^2}{2\cdot QM\cdot QN}=\dfrac{-1}{\sqrt{10}}\)

=>\(\widehat{MQN}\simeq108^026'\)

\(sinMQN=\sqrt{1-cos^2MQN}=\dfrac{3}{\sqrt{10}}\)

Diện tích tam giác MQN là:

\(S_{MQN}=\dfrac{1}{2}\cdot QM\cdot QN\cdot sinMQN\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{3}{\sqrt{10}}\cdot\dfrac{8\sqrt{5}}{3}\cdot\dfrac{8\sqrt{2}}{3}=\dfrac{32}{3}\)

 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 1 2018 lúc 12:35

Đáp án B

7 x + 6 x − 2 = x + 2 ⇔ x 2 − 4 = 7 x + 6 ⇔ x 2 − 7 x − 10 = 0 ⇒  x =  7 ± 89 2 ⇒ y = 11 ± 89 2

Suy ra: y I = y 1 + y 2 2 = 11 2 .

 Chọn phương án B.

Bình luận (0)