Cho đồ thị hàm số y = − x 3 + 3 m x + 1 có hai điểm cực trị A, B thỏa mãn tam giác OAB vuông tạo O (O là gốc tọa độ). Khẳng định nào dưới đây là đúng?
A. − 1 < m < 1 3
B. 1 < m < 3
C. − 1 2 < m < 1
D. − 2 < m < 0
Cho đồ thị (Cn) của hàm số y = x 3 - 3 m x 2 + 3 ( m 2 - 1 ) x - m 3 + 1 và điểm M(-2;2) Biết đồ thị (Cn)có hai điểm cực trị A,B và tam giác ABM vuông tại M. Hỏi giá trị nào của m cho dưới đây thỏa mãn bải toán
A.
B.
C. Không có m
D. Vô số giá trị m
Cho đồ thị C m của hàm số y = x 3 - 3 m x 2 + 3 m 2 – a x – m 3 + 1 và điểm M(-2;2). Biết đồ thị C m có hai điểm cực trị A,B và tam giác ABM vuông tại M. Hỏi giá trị nào của m cho dưới đây thỏa mãn bải toán
A. m = -1
B. m = 1
C. Không có m
D. Vô số giá trị m
Cho hàm số y= 2x3-3( m+ 1) x2+ 6mx+ m3 với m là tham số thực. Tìm tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số có hai điểm cực trị A; B thỏa mãn AB = 2
A. m=0
B. m=0; m= 2.
C. m=1
D. m=2
Ta có
Để hàm số có hai điểm cực trị khi m khác -1
Tọa độ các điểm cực trị là A( 1; m3+ 3m-1) và B( m; 3m2)
Suy ra
Chọn B.
Cho đồ thị hàm số y = − x 3 + 3 m x + 1 có hai điểm cực trị A, B thỏa mãn tam giác OAB vuông tạo O (O là gốc tọa độ). Khẳng định nào dưới đây là đúng?
A. − 1 < m < 1 3
B. 1 < m < 3
C. − 1 2 < m < 1
D. − 2 < m < 0
Đáp án C
Có y ' = − 3 x 2 + 3 m . Hàm số có 2 cực trị khi m > 0 và khi đó 2 điểm cực trị là A − m ; − 2 m m + 1 ; B m ; 2 m m + 1 .
O A B là tam giác vuông ⇔ O A → . O B → = 0 ⇔ − m + 1 − 4 m 3 = 0 = ⇔ m = 1 2 ∈ − 1 2 ; 1
Cho hàm số y = x − 2 x − 1 có đồ thị (C) . Gọi giao điểm của đồ thị (C) với đường thẳng d : y = − x + m là A, B. Tìm tất cả giá trị của tham số m để OAB là một tam giác thỏa mãn 1 O A + 1 O B = 1
A. m = 0 m = 2 .
B. m = 2.
C. m = 0 m = 3 .
D. m = 3.
Đáp án B.
Phương trình hoành độ giao điểm của (C) và d : x − 2 x − 1 = − x + m
⇔ x ≠ 1 x − 2 = ( − x + m ) ( x − 1 ) ⇔ x ≠ 1 f ( x ) = x 2 − m x + m − 2 = 0 ( * )
Để (C) và d cắt nhau tại hai điểm phân biệt A, B khi và chỉ khi phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt x 1 , x 2 khác 1
⇔ f ( 1 ) = 1 2 − m + m − 2 ≠ 0 Δ = - m 2 − 4 ( m − 2 ) > 0 ⇔ − 1 ≠ 0 m 2 − 4 m + 8 m > 0 ⇔ m ∈ ℝ .
Mặt khác OAB là tam giác nên O ∈ d hay m ≠ 0 .
Gọi A ( x 1 ; − x 1 + m ) và B ( x 2 ; − x 2 + m ) . Suy ra O A = 2 x 1 2 − 2 m x 1 + m 2 O B = 2 x 2 2 − 2 m x 2 + m 2
Do x 1 , x 2 là hai nghiệm của phương trình (*) nên x 1 2 − m x 1 = 2 − m x 2 2 − m x 2 = 2 − m
Khi đó O A = 2 ( 2 − m ) + m 2 = m 2 − 2 m + 4 O B = 2 ( 2 − m ) + m 2 = m 2 − 2 m + 4
Từ giả thiết ta có :
2 m 2 − 2 m + 4 = 1 ⇔ m 2 − 2 m + 4 = 2 ⇔ m ( m − 2 ) = 0 ⇔ m = 0 m = 2
Đối chiếu với điều kiện ta được m=2 thỏa mãn.
Cho hàm số y = x − 2 x − 1 có đồ thị (C) . Gọi giao điểm của đồ thị (C) với đường thẳng d : y = − x + m là A, B. Tìm tất cả giá trị của tham số m để OAB là một tam giác thỏa mãn 1 O A + 1 O B = 1
A. m = 0 m = 2 .
B. m = 2
C. m = 0 m = 3 .
D. m = 3
cho hàm số \(y=\dfrac{mx^2+\left(m+2\right)x+5}{x^2+1}\). gọi S là tập hợp các giá trị của m sao cho đồ thị hàm số đã cho có đúng hai điểm cực trị và đường thẳng nối hai điểm cực trị của đồ thị hàm số cắt hai trục tọa độ tạo thành một tam giác có diện tích = \(\dfrac{25}{4}\). tính tổng các phần tử của S
Cho hàm số \(y=x^4-2m\left(m+1\right)x^2+m^2\) với m là tham số thực.
a) Tìm m để đồ thị hàm số trên có 3 cực trị tạo thành 3 đỉnh của tâm giác vuông
b) Tìm m để đồ thị hàm số trên có 3 cực trị A, B, C sao cho OA = BC; trong đó O là gốc tọa độ, A là điểm cực trị thuộc trục tung, B và C là hai điểm cực trị còn lại
a) Xét hàm số \(y=ax^4+bx^2+c\)
Ta có \(y'=4ax^3+2bx=2x\left(2ax^2+b\right)\)
\(y'=0\Leftrightarrow x=0\) hoặc \(2ax^2+b=0\left(1\right)\)
Đồ thị hàm số có 3 cực trị phân biệt khi và chỉ khi \(y'=0\) có 3 nghiệm phân biệt hay phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt khác 0 \(\Leftrightarrow ab< 0\) (*)
Với điều kiện (*) thì đồ thị có 3 điểm cực trị là :
\(A\left(0;c\right);B\left(-\sqrt{-\frac{b}{2a},}c-\frac{b^2}{4a}\right);C\left(\sqrt{-\frac{b}{2a},}c-\frac{b^2}{4a}\right)\)
Ta có \(AB=AC=\sqrt{\frac{b^2-8ab}{16a^2}};BC=\sqrt{-\frac{2b}{a}}\) nên tam giác ABC vuông khi và chỉ khi vuông tại A.
Khi đó \(BC^2=2AB^2\Leftrightarrow b^3+8a=0\)
Do đó yêu cầu bài toán\(\Leftrightarrow\begin{cases}ab< 0\\b^3+8a=0\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}-2\left(m+1\right)< 0\\-8\left(m+1\right)^3+8=0\end{cases}\)\(\Leftrightarrow m=0\)
b) Ta có yêu cầu bài toán \(\Leftrightarrow\begin{cases}ab< 0\\OA=BC\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}-2\left(m+1\right)< 0\\m^2-4\left(m+1\right)=0\end{cases}\)
\(\Leftrightarrow m=2\pm2\sqrt{2}\)
Với giá trị nào của m, đồ thị hàm số y = x 3 – m x 2 + 3 ( m 2 - 1 ) x – m 3 + m có điểm cực đại B, điểm cực tiểu C thỏa mãn OC = 3OB, với O là gốc tọa độ?
A. m = 2 hoặc m = 1 2
B. m = 2
C. m = 1 2
D. m = - 1 2 hoặc m = 1 2
Chọn A
Ta có y ' = 3 x 2 - 6 m x + 3 ( m 2 - 1 ) .
Hàm số có hai cực trị => y' = 0 có hai nghiệm phân biệt <=> Δ' > 0 <=> ( 3 m ) 2 - 3 . 3 ( m 2 - 1 ) > 0 <=> 9 > 0 đúng với mọi m. Ta có điểm cực đại là B(m - 1; -2m + 2) và cực tiểu là C(m + 1; -2m - 2)