Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 10 2018 lúc 6:14

Chọn D

nAl2(SO4)3 = 0,01 ⇒  nAl3+ = 0,02 mà nAl(OH)3 = 0,01 < 0,02 nên có 2 trường hợp

Trường hợp 1: nOH-min = 3nAl(OH)3 = 0,03  ⇒  [NaOH] = 0,03/0,025 = 1,2M.

Trường hợp 2: nOH-max = 4nAl3+ – nAl(OH)3 = 4.0,02 – 0,01 = 0,07

 [NaOH] = 0,07/0,025 = 2,8M 

Bình luận (0)
lan chi
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
23 tháng 1 2022 lúc 0:22

1) \(n_{Al\left(OH\right)_3}=\dfrac{0,78}{78}=0,01\left(mol\right)\)

PTHH: \(Al_2\left(SO_4\right)_3+6NaOH\rightarrow3Na_2SO_4+2Al\left(OH\right)_3\) 

                                   0,03<----------------------0,01

=> nNaOH min = 0,03 (mol)

=> \(C_{M\left(NaOH\right)}=\dfrac{0,03}{0,2}=0,15M\)

2) \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{5,1}{102}=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,3.0,25=0,075\left(mol\right)\)

PTHH: \(6NaOH+Al_2\left(SO_4\right)_3\rightarrow3Na_2SO_4+2Al\left(OH\right)_3\)

           0,45<------0,075-------------------------->0,15

            \(NaOH+Al\left(OH\right)_3\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)

             0,05<----0,05

            \(2Al\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Al_2O_3+3H_2O\)

              0,1<-------0,05

=> nNaOH max = 0,5 (mol)

=> \(V_{dd}=\dfrac{0,5}{2}=0,25\left(l\right)=250\left(ml\right)\)

3)

\(n_{KOH\left(1\right)}=0,15.1,2=0,18\left(mol\right)\)

\(n_{Al\left(OH\right)_3\left(1\right)}=\dfrac{4,68}{78}=0,06\left(mol\right)\)

\(n_{AlCl_3}=0,1.x\left(mol\right)\)

Do khi cho KOH tác dụng với dd Y xuất hiện kết tủa

=> Trong Y chứa AlCl3 dư

PTHH: \(3KOH+AlCl_3\rightarrow3KCl+Al\left(OH\right)_3\)

           0,18---->0,06----------------->0,06

\(n_{KOH\left(2\right)}=0,175.1,2=0,21\left(mol\right)\)

\(n_{Al\left(OH\right)_3\left(2\right)}=\dfrac{2,34}{78}=0,03\left(mol\right)\)

PTHH: \(3KOH+AlCl_3\rightarrow3KCl+Al\left(OH\right)_3\)

   (0,3x-0,18)<--(0,1x-0,06)------->(0,1x-0,06)

            \(KOH+Al\left(OH\right)_3\rightarrow KAlO_2+2H_2O\)

     (0,1x-0,09)<-(0,1x-0,09)

=> \(\left(0,3x-0,18\right)+\left(0,1x-0,09\right)=0,21\)

=> x = 1,2

 

 

Bình luận (2)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 10 2019 lúc 2:48

Đáp án A

Nồng độ NaOH nhỏ nhất là lượng NaOH đủ để kết tủa với 0,01 mol Al3+

⇒ n N a O H = 0 , 01   .   3 = 0 , 03 ⇒ [ N a O H ] = 0 , 03 0 , 2 = 0 , 15

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 3 2019 lúc 6:57

Đáp án A

Bình luận (0)
linh phạm
Xem chi tiết
Quang Nhân
4 tháng 7 2021 lúc 9:02

\(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{3.42}{342}=0.01\left(mol\right)\)

\(n_{Al\left(OH\right)_3}=\dfrac{0.78}{78}=0.01\left(mol\right)\)

TH1 : Al2(SO4)3 , kết tủa không bị hòa tan 

\(6NaOH+Al_2\left(SO_4\right)_3\rightarrow2Al\left(OH\right)_3+3Na_2SO_4\)

\(0.03.....................................0.01\)

\(C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0.03}{0.05}=0.6\left(M\right)\)

TH2 : Kết tủa bị hòa tan 1 phần. 

\(6NaOH+Al_2\left(SO_4\right)_3\rightarrow2Al\left(OH\right)_3+3Na_2SO_4\)

\(0.06..............0.01..................0.02\)

\(Al\left(OH\right)_3+NaOH\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)

\(0.02-0.01.......0.01\)

\(n_{NaOH}=0.06+0.01=0.07\left(mol\right)\)

\(C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0.07}{0.05}=1.4\left(M\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 9 2019 lúc 12:29

Đáp án D

Bình luận (0)
Cô gái trong mộng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
27 tháng 10 2017 lúc 16:08

Theo đề => ở TN1 NaOH hết, Al2(SO4)3 dư sau phản ứng.

Ở TN2 khi tác dụng với NaOH, kết tủa dâng đến cực đại rồi tan ra 1 phần.

nNaOH = 0,6 (mol)

TN1: Al2(SO4)3 + 6NaOH ---> 2Al(OH)3 + 3Na2SO4

................................0,6.................0,2

nNaOH = 0,6 (mol)

=> nAl(OH)3 = 0,2 (mol)

=> m = 15,6 (g)

TN2: Al2(SO4)3 + 6NaOH ---> 2Al(OH)3 + 3Na2SO4

...........a.....................6a..................2a

Al(OH)3 + NaOH ---> NaAlO2 + 2H2O

0,2 - 2a........0,2 - 2a ...............................

nNaOH = 0,9 (mol)

=> 6a + 0,2 - 2a = 0,9

=> a = 0,175 (mol)

Vậy a = 0,175 mol; m = 15,6 gam.

Bình luận (0)
Phuong Anh Nguyen
Xem chi tiết
Dương Chung
8 tháng 7 2019 lúc 21:29

có: nNaOH TN1= 1,2. 0,5= 0,6( mol)

nNaOH TN2= 1,2. 0,75= 0,9( mol)

PTPU

6NaOH+ Al2(SO4)3\(\rightarrow\) 2Al(OH)3\(\downarrow\)+ 3Na2SO4 (1)

NaOH+ Al(OH)3\(\rightarrow\) NaAlO2+ 2H2O (2)

từ 2 TN trên ta thấy với cùng một số mol Al2(SO4)3 tác dụng lần lượt với 2 lượng NaOH khác nhau đều thu được m gam kết tủa\(\Rightarrow\) ở TN1 NaOH tác dụng hết với Al2(SO4)3, ở TN2 NaOH còn dư và tiếp tục tác dụng với Al(OH)3 mới tạo thành

\(\Rightarrow\) nAl(OH)3 kết tủa= \(\frac{1}{3}\)nNaOH TN1= 0,2( mol)

\(\Rightarrow\) m= 0,2. 78= 15,6( g)

xét TN2 có:

nNaOH pư(1)= 6a( mol)

nAl(OH)3 pư(1)= 2a( mol)

\(\Rightarrow\) nAl(OH)3 pư(2)= 2a- 0,2( mol)

\(\Rightarrow\) nNaOH pư(2)= 2a- 0,2( mol)

theo giả thiết có:

nNaOH TN2= 6a+ 2a- 0,2

\(\Rightarrow\) 0,9= 8a- 0,2

\(\Rightarrow\) a= 0,1

Bình luận (0)
Minh Anh Nguyễn
8 tháng 7 2019 lúc 21:30

a)

\(n_{NaOH}\)=0,5.1,2=0,6mol

\(Al_2\left(SO_4\right)_3+6NaOH\rightarrow3Na_2SO_4+2Al\left(OH\right)_3\)

0,1 0,6 0,3 0,2 (mol)

Sau phản ứng, thu được chất kêt tủa \(Al\left(OH\right)_3\)không tan

\(\Rightarrow m_{\downarrow}=m_{Al\left(OH\right)_3}\)=0,2.78=15,6g

b)

\(n_{Al_2\left(SO4\right)_3}\)=0,1mol

\(n_{NaOH}\)=1,2.0.75=0,9mol

\(Al_2\left(SO4\right)_3+6NaOH\rightarrow3Na_2SO_4+2Al\left(OH\right)_3\)

bđ 0,1 0,9 0 0

pứ 0,1 0,6 0,3 0,2

spứ 0 0,3 0,3 0,2

Sau phản ứng, thu được chất kết tủa \(Al\left(OH\right)_3\)không tan

\(\Rightarrow m_{\downarrow}=m_{Al\left(OH\right)_3}=0,2.78=15,6g\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 12 2018 lúc 17:47

Đáp án D

Bình luận (0)