Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, vẽ điểm A(-3 ; 4). Khoảng cách từ A đến gốc tọa độ bằng
theo mk nghi no bang 5 dung hay sai . Neu ban tra loi chinh xac mk se tick
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, vẽ điểm A(-3 ; 4). Khoảng cách từ A đến gốc tọa độ bằng ...
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, vẽ điểm A(-3 ; 4). Khoảng cách từ A đến gốc tọa độ bằng...
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, vẽ điểm A(-3 ; 4). Khoảng cách từ A đến gốc tọa độ bằng.........................
Khi ta nối A với O, kẻ đường cao từ A xuống Ox và Oy ta đc một tam giác vuông có hai cạnh góc vuông có độ dài là 3 và 4, cạnh huyền là OA
Theo định lí Py-ta-go ta có:
OA2=32+42
=>OA=5(đvđd)
Vậy khoảng cách từ A đến gốc toạ độ là 5(đvđd)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, vẽ điểm A(-3 ; 4). Khoảng cách từ A đến gốc tọa độ bằng bao nhiêu?
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, vẽ điểm A(-3 ; 4). Khoảng cách từ A đến gốc tọa độ bằng
tui cug dag lam nhug ko ra
tui chon 25 la sai
ta lấy (-3)^2+4^2=25
suy ra A=căn bậc hai của 25 là 5
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy vẽ một hình vuông OABC có A ( 0 ; 3 ) ; C ( 3 ; 0 ) Vậy tọa độ điểm B là ...
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy vẽ một hình vuông OABC có A(0; -3); C(3; 0). Vậy tọa độ điểm B là ..............
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A(3; 4) và hàm số y = 4/3 x .
a) Điểm A có thuộc đồ thị của hàm số y = 4/3 x hay không? Vì sao?
b) Vẽ đồ thị của hàm số y = 4/3 x .
c) Xác định các điểm H(3; 0), P(6; 0), Q(0; 4) trên mặt phẳng tọa độ Oxy ở trên.
d) Chứng minh AO = AP
a: \(y=\dfrac{4}{3}\cdot3=4\)
=>A có thuộc đồ thị
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A(3; 4) và hàm số y = 4/3 x .
a) Điểm A có thuộc đồ thị của hàm số y = 4/3 x hay không? Vì sao?
b) Vẽ đồ thị của hàm số y = 4/3 x .
c) Xác định các điểm H(3; 0), P(6; 0), Q(0; 4) trên mặt phẳng tọa độ Oxy ở trên.
d) Tam giác AOP là tam giác gì? Vì sao? Tính diện tích của tam giác AOP.
a: y=4/3x3=4
=>A có thuộc đồ thị y=4/3x
Bài 1.Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A (3; 4) và hàm số y = 4/3.x
a) Điểm A có thuộc đồ thị của hàm số y = 4/3.x hay không? Vì sao?
b) Vẽ đồ thị của hàm số y = 4/3. x
c) Xác định các điểm H(3; 0), P(6; 0), Q(0; 4) trên mặt phẳng tọa độ Oxy ở trên.
d) Chứng minh AO = AP.
e)Tính diện tích của tam giác AOP.
\(a,\) Thay \(x=3;y=4\Rightarrow\dfrac{4}{3}\cdot3=4\) (đúng)
Vậy \(A\left(3;4\right)\in y=\dfrac{4}{3}x\)
\(A\left(3;4\right)< =>4=\dfrac{4}{3}\cdot3=4\)
Vậy điểm A thuộc ĐTHS.