Một gen có 2 alen,ở thế hệ xuất phát,tần số alen A = 0,2 ; a = 0,8. Sau 5 thế hệ chọn lọc loại bỏ hoàn toàn kiểu hình lặn ra khỏi quần thể thì tần số alen a trong quần thể là:
A. 0,186
B 0,146
C. 0,160
D. 0,284
Một quần thể ngẫu phối, cân bằng di truyền, một gen có 2 alen (alen A và alen a),ở thế hệ xuất phát tần số alen A= 0,4; a= 0,6. Sau 1 thế hệ ngẫu phối chọn lọc loại bỏ hoàn toàn kiêu rhinhf lặn (không có khả năng sinh sản) ra khỏi quần thể thì tần số alen a trong quần thể ở thế hệ thứ nhất là :
A. 0,146
B. 0,375
C. 0,284
D. 0,186
Đáp án B
Tần số alen a là 0 , 6 1 + 1 . 0 , 6 = 0,375
giải chi tiết giúp em ạ
1 gen có 2 alen, ở thế hệ xuất phát tần số A=0,2 a=0,8. Sau 5 thế hệ chọn lọc loại bỏ hoàn toàn kiểu hình lặn ra khỏi quần thể thì tần số alen a trong quần thể là??
đ.án : 0,160
Gọi p, q là tần số của A và a ban đầu.
F1 vì bị loại đi kiểu hình lặn (aa) nên chỉ còn 2 kiểu gen AA và Aa với tỷ lệ: (p2)AA : 2pqAa hay viết gọn pAA: 2qAa
-> Tỷ lệ A:a = (p+q) : q
Tương tự, F2 cũng loại đi kiểu hình lặn nên chỉ còn 2 kiểu gen AA và Aa với tỷ lệ tỷ lệ là: ((p+q)2)AA : 2q(p+q)Aa hay (p+q)AA : 2qAa
-> Tỷ lệ A:a = (p + 2q) : q
Và tương tự như trên, ta sẽ có tần số các alen tương ứng ở thế hệ F5 là: A:a = (p+5q) : q
Với dữ kiện ban đầu: p = 0,2 (tần số của A) và q = 0,8 (tần số của a) => sau 5 thế hệ: A : a = (0,2 + 0,8x5) : 0,8 = 21:4
Vậy tấn số của a sau 5 thế hệ = 4:(4+21) = 4/25 = 0,16.
Ở một loài động vật, alen A qui định cánh nguyên trội hoàn toàn so với alen a qui định cánh xẻ (gen nằm trên NST thường). Thể đồng hợp trội chết ngay ở giai đoạn sau hợp tử. Một quần thể có kiểu hình ở thế hệ xuất phát là 60% cánh nguyên : 40% cánh xẻ. Cho các phát biểu sau:
1. Qua 4 thế hệ tự phối, tỉ lệ cá thể mang kiểu hình cánh xẻ ở đời F4 ≈ 94,78%.
2. Tần số alen A ở thê hệ F4 trong giai đoạn trưởng thành là 3 115
3. Ở thế hệ xuất phát, quần thể có tần số aten A và a lần lượt là 0,3 và 0,7.
4. Quần thể không bị thay đổi thành phần kiểu gen và tần số alen qua các thế hệ ngẫu phối
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Chọn A
- Vì thể đồng hợp trội chết ngay ở giai đoạn sau hợp tử nên quần thể ban đầu có thành phần kiểu gen là : 0,6Aa : 0,4aa à Tần số alen A, a ở thế hệ xuất phát lần lượt là: A = 0,6.0,5 = 0,3; a = I - 0,3 = 0,7 à 3 đúng
- Qua 4 thế hệ tự phối, nếu xét cả những thể đồng hợp trội thì tỉ lệ cá thể mang kiểu gen dị hợp (Aa) ở đời F4 là: 0 , 6 . 1 2 4 = 0 , 0375 à Theo lý thuyết, tỉ lệ thể đồng hợp trội (AA) ở đời F4 là: (0,6 - 0,0375).0,5 = 0,28125; tỉ lệ thể đồng hợp lặn (aa) ở đời F4 là: 0,4 + 0,28125 = 0,68125 à Vì thể đồng hợp trội chết ngay ở giai đoạn sau hợp tử nên tỉ lệ cá thể mang kiểu hình cánh xẻ (aa) ở đời F4 là: 0 , 68125 1 - 0 , 28125 ≈ 94 , 78 % à 1 đúng
- Thành phần kiểu gen của thế hệ F4 ở giai đoạn trưởng thành là: 0,0375Aa : 0,68125aa à Tần số alen A ở thế hệ F4à 2 đúng trong giai đoạn trưởng thành là: 0 , 0375 . 0 , 5 1 - 0 , 28125 = 3 115 à 2 đúng
Vì thể đồng hợp không sống được đến giai đoạn trưởng thành nên dù trải qua quá trình ngẫu phối thì thành phần kiểu gen của quần thể trưởng thành vẫn thay đổi qua các thế hệ và song song với nó là sự thay đổi tần số của các alen à 4 sai
Vậy số phát biểu đúng là 3
Ở một loài động vật, alen A qui định cánh nguyên trội hoàn toàn so với alen a qui định cánh xẻ (gen nằm trên NST thường). Thể đồng hợp trội chết ngay ở giai đoạn sau hợp tử. Một quần thể có kiểu hình ở thế hệ xuất phát là 60% cánh nguyên : 40% cánh xẻ. Cho các phát biểu sau:
1. Qua 4 thế hệ tự phối, tỉ lệ cá thể mang kiểu hình cánh xẻ ở đời F4 94,78%.
2. Tần số alen A ở thê hệ F4 trong giai đoạn trưởng thành là 3 115
3. Ở thế hệ xuất phát, quần thể có tần số aten A và a lần lượt là 0,3 và 0,7.
4. Quần thể không bị thay đổi thành phần kiểu gen và tần số alen qua các thế hệ ngẫu phối
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
chọn A
à 3 đúng
à 1 đúng
à 2 đúng
- Vì thể đồng hợp không sống được đến giai đoạn trưởng thành nên dù trải qua quá trình ngẫu phối thì thành phần kiểu gen của quần thể trưởng thành vẫn thay đổi qua các thế hệ và song song với nó là sự thay đổi tần số của các alen à 4 sai
Vậy số phát biểu đúng là 3
Ở một loài động vật, xét một gen có 2 alen A và a nằm trên NST thường, thế hệ xuất phát của một quần thể có tần số alen A ở 2 giới lần lượt là 0,4 và 0,2. Qua hai thế hệ ngẫu phối, quần thể đạt đến trạng thái cân bằng di truyền. Biết rằng quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hoá. cấu trúc quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền là:
A. 0.16AA : 0,48Aa : 0,36aa
B. 0.04AA : 0,48Aa : 0,48aa.
C. 0.09AA : 0,32Aa : 0,64aa.
D. 0,09AA : 0,42Aa: 0,49aa.
Đáp án D
Khi cân bằng di truyẻn, tần số alen A ở quần thể là: a=0,7
Cấu trúc di truyền của quần thể khi cân bằng di truyền là 0,09AA : 0,42Aa: 0,49aa.
Ở một loài động vật, xét một gen có 2 alen A và a nằm trên NST thường, thế hệ xuất phát của một quần thể có tần số alen A ở 2 giới lần lượt là 0,4 và 0,2. Qua hai thế hệ ngẫu phối, quần thể đạt đến trạng thái cân bằng di truyền. Biết rằng quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hoá. cấu trúc quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền là:
A. 0.16AA : 0,48Aa : 0,36aa
B. 0.04AA : 0,48Aa : 0,48aa
C. 0.09AA : 0,32Aa : 0,64aa
D. 0,09AA : 0,42Aa: 0,49aa
Ở một loài động vật, xét một gen có hai alen A và a nằm trên nhiễm sắc thể thường. Ở thế hệ xuất phát của một quần thể, giới đực có tần số alen A là 0,6; giới cái có tần số alen A là 0,5. Cho các cá thể trong quần thể giao phối ngẫu nhiên thu được F1. Cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ F1 là
Đáp án C.
Giải thích:
- Khi tần số alen của giới đực khác giới cái thì muốn xác định kiểu gen của F1 phải dựa vào phép lai giữa các giao tử đực với giao tử cái.
- Giao tử đực có 0,6A và 0,4a. Giao tử cái có 0,5A và 0,5a.
- Tỉ lệ kiểu gen ở F1 có
Ở một quần thể thực vật tự thụ phấn, xét một gen nằm trên NST thường gồm 2 alen, alen A trội hoàn toàn so với alen a. Dưới tác động của CLTN, những cá thể có kiểu hình lặn bị đào thải hoàn toàn ngay sau khi sinh ra. Thế hệ xuất phát (P) của quần thể này có cấu trúc di truyền là 0,6AA : 0,4Aa. Trong các nhận định sau, có bao nhiêu nhận định đúng?
(1) ở thế hệ thứ 3, tần số kiểu gen đồng hợp trội là 0,775.
(2) ở thế hệ thứ 3, tần số kiểu gen dị hợp là 0,05.
(3) ở thế hệ thứ 3, tần số A = 39/40.
(4) Qua các thế hệ, tần số A tăng, a giảm.
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Một quần thể ngẫu phối, alen A quy định lông dài trội hoàn toàn so với alen a quy định lông ngắn; alen B quy định lông đen trội không hoàn toàn so với alen b quy định lông vàng, kiểu gen Bb cho kiểu hình lông nâu. Hai cặp gen này nằm trên 2 cặp NST thường. Thế hệ xuất phát của quần thể này có tần số alen A là 0,2 và tần số alen B là 0,6. Khi quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền, phát biểu nào sau đây sai về quần thể này?
A. Tần số kiểu hình lông dài, màu đen trong quần thể là 0,3024
B. Tần số kiểu gen AaBb là 0,1536
C. Quần thể có 9 loại kiểu gen và 6 loại kiểu hình
D. Số cá thể lông ngắn, màu nâu chiếm tỉ lệ lớn nhất trong quần thể
Đáp án A
A : lông dài >> a : lông ngắn
B : lông đen; b : lông vàng; Bb : lông nâu
Tần số alen a = 1- 0,2 = 0,8→Thành phần kiểu gen khi quần thể cân bằng:
0,04AA:0,32Aa:0,64aaa
Tần số alen b=1-0,6=0,4→Thành phần kiểu gen khi quần thể cân bằng: 0,36BB:0,48Bb:0,16bb
Thành phần kiểu gen của quần thể về cả 2 lôcut là:
- Tần số kiểu hình lông dài, màu đen trong quần thể là: → A sai
- Tần số kiểu gen B đúng
- Quần thể có số kiểu gen là: ; số kiểu hình của quần thể là :2x3 =6 → C đúng
- Số cá thể lông ngắn, màu nâu chiếm tỉ lệ: lớn nhất → D đúng