Đáp án C.
Giải thích:
- Khi tần số alen của giới đực khác giới cái thì muốn xác định kiểu gen của F1 phải dựa vào phép lai giữa các giao tử đực với giao tử cái.
- Giao tử đực có 0,6A và 0,4a. Giao tử cái có 0,5A và 0,5a.
- Tỉ lệ kiểu gen ở F1 có
Đáp án C.
Giải thích:
- Khi tần số alen của giới đực khác giới cái thì muốn xác định kiểu gen của F1 phải dựa vào phép lai giữa các giao tử đực với giao tử cái.
- Giao tử đực có 0,6A và 0,4a. Giao tử cái có 0,5A và 0,5a.
- Tỉ lệ kiểu gen ở F1 có
Một quần thể ngẫu phối có kích thước lớn, xét một gen có hai alen A và a nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường. Ở thế hệ xuất phát có tần số alen A ở giới đực là 0,6 và tần số alen A ở gới cái là 0,4. Khi cho các cá thể của quần thể ngẫu phối thu được thế hệ F1. Biết các cá thể có kiểu gen khác nhau có sức sống và khả năng sinh sản như nhau và quần thể không có đột biến và di nhập gen xảy ra. Cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ F1 là
A. 0,24AA + 0,52Aa + 0,24 aa = 1
B. 0,16AA + 0,48Aa + 0,36aa = 1
C. 0,36AA + 0,48Aa + 0,16aa = 1
D. 0,25AA + 0,5Aa + 0,25aa = 1
Ở một loài động vật, xét một gen có hai alen A và a nằm trên nhiễm sắc thể thường, trong đó A quy định lông xám trội hoàn toàn so với a quy định lông đen. Ở thế hệ xuất phát của một quần thể, giới đực có tần số alen A là 0,6; giới cái có tần số alen A là 0,5. Cho các cá thể trong quần thể giao phối ngẫu nhiên thu được F1. Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở F1 là:
A. 3 cá thể lông xám : 1 cá thể lông đen.
B. 3 cá thể lông xám : 2 cá thể lông đen.
C. 4 cá thể lông xám : 1 cá thể lông đen.
D. 3 cá thể lông xám : 5 cá thể lông đen.
Một quần thể ngẫu phối có kích thước lớn, xét một gen có hai alen A và a nằm trên một cặp NST thường. Ở thế hệ xuất phát có tần số alen A ở giởi đực là 0,6 và tần số alen A ở giới cái là 0,4. Khi cho các cá thể của quần thể ngẫu phối thu được thế hệ F1. Biết các cá thể có kiểu gen khác nhau có sức sống và khả năng sinh sản như nhau và quần thể không có đột biến và di nhập gen xảy ra. Cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ F1 là
A. 0,36AA + 0,38Aa + 0,16aa = 1
B. 0,16AA + 0,38Aa + 0,36aa = 1
C. 0,24AA + 0,52Aa + 0,24aa = 1
D. 0,25AA + 0,5Aa + 0,25aa = 1
Ở quần thể động vật, cho biết gen alen A quy định kiểu hình chân dài trội hoàn toàn so với alen a quy định chân ngắn. Biết rằng quần thể trên có cá thể bao gồm cả đực và cái. Tần số alen A ở giới đực là 0,6 còn ở giới cái tần số alen A là 0,4. Sau một thế hệ giao phối ngẫu nhiên, quần thể F1 trên thu đuợc 2000 cá thể. Sau một thế hệ ngẫu phối nữa ta thu được quần thể F2 với 4000 cá thể. Cho các phát biểu sau:
(1). Trong 2000 cá thể ở quần thể F1 trong đó số cá thể chân ngắn là 480
(2). Quần thể F2 là một quần thể cân bằng
(3). Ở quần thể F2 số cá thể dị hợp là 1000
(4). Ở quần thể F1 số cá thể đồng hợp là 960
A. 4
B. 3
C. 2
D.1
Ở một quần thể động vật, cho biết alen A quy định kiểu hình chân dài trội hoàn toàn so với alen a quy định chân ngắn. Biết rằng quần thể trên có cá thể bao gồm cả đực và cái. Tần số alen A ở giới đực là 0,6; còn ở giới cái tần số alen A là 0,4. Sau một thế hệ giao phối ngẫu nhiên, quần thể F 1 trên thu được 2000 cá thể. Sau một thế hệ giao phối ngẫu nhiên nữa ta thu được quần thể F 2 với 4000 cá thể. Cho các phát biểu sau:
(1) Trong 2000 cá thể ở quần thể F 1 sau đó, số cá thể chân ngắn là 480.
(2) Quần thể F 2 là một quần thể cân bằng.
(3) Ở quần thể F 2 số cá thể dị hợp là 1000.
(4) Ở quần thể F 1 số cá thể đồng hợp là 960.
Số phát biểu đúng là:
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Ở một loài động vật, xét một gen có 2 alen A và a nằm trên NST thường, thế hệ xuất phát của một quần thể có tần số alen A ở 2 giới lần lượt là 0,4 và 0,2. Qua hai thế hệ ngẫu phối, quần thể đạt đến trạng thái cân bằng di truyền. Biết rằng quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hoá. cấu trúc quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền là:
A. 0.16AA : 0,48Aa : 0,36aa
B. 0.04AA : 0,48Aa : 0,48aa
C. 0.09AA : 0,32Aa : 0,64aa
D. 0,09AA : 0,42Aa: 0,49aa
Ở quần thể động vật, cho biết alen A quy định kiểu hình chân dài trội hoàn toàn so với alen a quy định chân ngắn. Biết rằng quần thể trên có cá thể bao gồm cả đực và cái. Tần số alen A ở giới đực là 0,6; còn ở giới cái tần số alen A là 0,4. Sau một thế hệ giao phối ngẫu nhiên, quần thể F1 trên thu được 2000 cá thể. Sau một thế hệ ngẫu phối nữa ta thu được quần thể F2 với 4000 cá thể. Cho các phát biểu sau:
(1) Trong 2000 các thể ở quần thể F1 sau đó, số cá thể chân ngắn là 480
(2) Quần thể F2 là một quần thể cân bằng.
(3) Ở quần thể F2 số cá thể dị hợp là 1000.
(4) Ở quần thể F1 số cá thể đồng hợp là 960.
Số phát biểu đúng là?
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Ở 1 quần thể động vật, xét 1 gen gồm 2 alen A và a nằm trên NST thường. Ở thế hệ xuất phát (P), khi chưa xảy ra ngẫu phối có tần số alen A ở giới đực trong quần thể là 0,8 ; tần số alen A ở giới cái là 0,4. Nếu quần thể này thực hiện ngẫu phối, có bao nhiêu dự đoán sau đây đúng?
(1) Sau 1 thế hệ ngẫu phối, quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền.
(2) Cấu trúc di truyền của quần thể khi đạt trạng thái cân bằng di truyền sẽ là 0,36AA + 0,48Aa + 0,16aa = 1.
(3) Tần số kiểu gen đồng hợp là 32% sau 1 thế hệ ngẫu phối.
(4) Tần số alen A = 0,6 ; a = 0,4 duy trì không đổi từ P đến F2
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Ở một loài động vật, xét một lôcut nằm trên nhiễm sắc thể thường có hai alen, alen A quy định thực quản bình thường trội hoàn toàn so với alen a quy định thực quản hẹp. Những con thực quản hẹp sau khi sinh ra bị chết yểu. Một quần thể ở thế hệ xuất phát (P) có thành phần kiểu gen ở giới đực và giới cái như nhau, qua ngẫu phối thu được F1 gồm 2800 con, trong đó có 28 con thực quản hẹp. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ (P) là:
A. 0,8AA : 0,2Aa.
B. 0,6AA : 0,4Aa.
C.0,7AA : 0,3Aa.
D. 0,9AA : 0,1Aa.