Lập phương trình tham số của đường thẳng:
Đi qua hai điểm A(1 ; 0 ; -3) và B(3 ; -1 ; 0).
Trong mặt phẳng tọa độ cho hai điểm A(3;0), B(0;2) và đường thẳng d: x + y = 0.
a) Lập phương trình tham số của đường thẳng Δ đi qua A và song song với d
b) Lập phương trình đường tròn đi qua A,B và có tâm thuộc đường thẳng d
c) Lập phương trình chính tắc của elip đi qua điểm B và có tâm sai e = 5 3
Đường thẳng Δ song song với d ⇒ Δ: x + y + c = 0, (c ≠ 0)
Vì Δ đi qua A ⇒ 3 + 0 + c = 0 ⇒ c = -3(tm)
Vậy đường thẳng Δ có dạng: x+y-3=0
Vì đường tròn có tâm I thuộc d nên I(a;-a)
Vì đường tròn đi qua A, B nên I A 2 = I B 2 ⇒ (3 - a ) 2 + a 2 = a 2 + (2 + a ) 2 ⇔ (3 - a ) 2 = (2 + a ) 2
Vậy phương trình đường tròn có dạng:
Ta có:
Giả sử elip (E) có dạng:
Vì (E) đi qua B nên:
Mà
Vậy phương trình chính tắc của elip (E) là:
Cho 2 điểm A(1;-2) ; B(0;4) a. Viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua hai điểm A và B B. Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua hai điểm A và B
a: vecto AB=(-1;6)
=>VTPT là (6;1)
Phương trình tham số là;
x=1-t và y=-2+6t
b: PTTQ là:
6(x-1)+1(y+2)=0
=>6x-6+y+2=0
=>6x+y-4=0
Lập phương trình tham số của đường thẳng d đi qua hai điểm phân biệt M 0 x 0 , y 0 , z 0 và M 1 x 1 , y 1 , z 1
Đường thẳng d đi qua M 0 và có vecto chỉ phương M 0 M 1 →
Do đó phương trình tham số của d là:
Trong không gian Oxyz, lập phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm M(2;1;-3) và vuông góc với hai đường thẳng:
A. d : x - 2 1 = y - 1 - 9 = z + 3 - 3
B. d: x = 2 + t, y = 1 - 9t, z = -3 - 3t
C. d: x = -2 + t, y = -1 - 9t, z = 3 - 3t
D. d: x = 2 + t, y = 1 + 9t, z = -3 -3t
Trong mặt phẳng Oxy cho A (4;1), B (-2;3), C (5;-1). a) Viết phương trình tham số và trình tổng quát của đường thẳng đi qua hai điểm A,C b) Viết phương trình tham số và trình tổng quát của đường thẳng A và vuông góc với B,C c) Viết phương trình tham số và trình tổng quát của đường thẳng qua A và song song với đường thẳng d : 2x - y + 3 = 0
Phương trình tham số của đường thẳng đi qua hai điểm A(2;-1), B(3;2) là:
A. x = 3 + 3 t y = 2 + t
B. x = 2 + t y = - 1 + 3 t
C. x = 2 + 3 t y = 1 - t
D. x = 3 + t y = 2 - 3 t
Đáp án: B
Phương trình đường thẳng AB đi qua A nhận (AB) làm vecto chỉ phương:
Phương trình tham số của đường thẳng đi qua hai điểm A(2;-1) và B(2;5)là
A. x = 2 y = - 1 + 6 t
B. x = 2 t y = - 6 t
C. x = 2 + t y = 5 + 6 t
D. x = 1 y = 2 + 6 t
Chọn A.
Phương trình tham số của đường thẳng AB là:
Câu 3: Trong mặt phẳng Oxy, cho hai điểm A(1;-2), B(3;1). Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua hai điểm A và B.
Câu 4: Cho hai điểm A(4; -3), B(2;1). Viết phương trình đường tròn (C) nhận AB làm đường kính
Câu 4:
Tọa độtâm I là;
x=(4+2)/2=3 và y=(-3+1)/2=-1
I(3;-1); A(4;-3)
IA=căn (4-3)^2+(-3+1)^2=căn 5
=>(C): (x-3)^2+(y+1)^2=5
Câu 3:
vecto AB=(2;3)
PTTS là:
x=1+2t và y=-2+3t
Lập phương trình tham số và phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt \(A\left( {{x_1};{y_1}} \right);B\left( {{x_2};{y_2}} \right)\) cho trước.
Đường thẳng AB đi qua điểm \(A\left( {{x_1};{y_1}} \right)\) có vectơ chỉ phương là \(\overrightarrow {{u_{AB}}} = \overrightarrow {AB} = \left( {{x_2} - {x_1};{y_2} - {y_1}} \right)\)
Do đó, AB có phương trình tham số là: \(\left\{ \begin{array}{l}x = {x_1} + \left( {{x_2} - {x_1}} \right)t\\y = {y_1} + \left( {{y_2} - {y_1}} \right)t\end{array} \right.\)
Chọn \(\overrightarrow {{n_{AB}}} = \left( {{y_2} - {y_1}; - \left( {{x_2} - {x_1}} \right)} \right)\), suy ra AB có phương trình tổng quát là:
\(\left( {{y_2} - {y_1}} \right)\left( {x - {x_1}} \right) - \left( {{x_2} - {x_1}} \right)\left( {y - {y_1}} \right) = 0\).