Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 4 2018 lúc 4:17

Những loài côn trùng độc (sâu róm, bọ nét…) thường có màu sắc sặc sỡ gọi là màu sắc "cảnh báo" khiến cho các sinh vật khác không dám ăn chúng. Các loài khác sống cùng với loài côn trùng độc này nếu có đột biến làm cho cá thể có màu sắc sặc sỡ giống màu của côn trùng độc thì cá thể đó cũng được lợi vì các loài thiên dịch của chúng tưởng đây là loài độc sẽ không dám ăn mặc dù những sinh vật này: không chứa chất độc.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Linh subi
26 tháng 4 2017 lúc 21:51

- Những loài côn trùng độc thường có màu sắc sặc sỡ gọi là màu sắc cảnh báo khiến cho các sinh vật khác không giám ăn chúng.

- Các loài khác sống cùng với loài côn trùng độc này nếu tình cờ có đột biến làm cho cá thể nào đó có màu sắc sặc sỡ giống màu sắc cùa loài côn trùng độc thì cá thể đó cũng được lợi vì rằng các loài thiên địch của chúng tưởng đây là loài độc sẽ không giám ăn mặc dù những sinh vật có đặc điểm “bắt chước” không chứa chất độc.



Bình luận (0)
Tuyết Nhi Melody
26 tháng 4 2017 lúc 21:51

Trả lời:

- Những loài côn trùng độc thường có màu sắc sặc sỡ gọi là màu sắc cảnh báo khiến cho các sinh vật khác không giám ăn chúng.

- Các loài khác sống cùng với loài côn trùng độc này nếu tình cờ có đột biến làm cho cá thể nào đó có màu sắc sặc sỡ giống màu sắc cùa loài côn trùng độc thì cá thể đó cũng được lợi vì rằng các loài thiên địch của chúng tưởng đây là loài độc sẽ không giám ăn mặc dù những sinh vật có đặc điểm “bắt chước” không chứa chất độc.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 9 2019 lúc 6:57

Đáp án A

Giải thích: Thay đổi màu sắc dẫn tới thay đổi tập tính giao phối. Đây là quá trình dẫn tới hình thành loài bằng cách li tập tính

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 11 2018 lúc 4:45

Đáp án A

Những cá thể đột biến có màu sắc khác biệt dẫn đến thay đổi về tập tính giao phối, nên các cá thể có cùng màu sắc thích giao phối với nhau hơn (giao phối có lựa chọn), dần dần tạo nên một quần thể cách li về tập tính giao phối với quần thể gốc.

Bình luận (0)
Phạm Thị Thủy
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Như Bình
2 tháng 6 2016 lúc 9:32

D. cách li địa lí.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 1 2019 lúc 4:23

Đáp án D

Đây là ví dụ về hình thành loài

bằng cách ly tập tính sinh sản

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 10 2018 lúc 11:39

Chọn D

Đây là ví dụ về hình thành loài bằng cách ly tập tính sinh sản

Bình luận (0)
mikami
Xem chi tiết
Ngủ ✰_
19 tháng 3 2022 lúc 14:36

D

Bình luận (0)
Kudo Shinichi AKIRA^_^
19 tháng 3 2022 lúc 14:37

Bạn ko nên gian lận khi thi

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Diệp
Xem chi tiết
Lê Tùng Đạt
15 tháng 9 2018 lúc 12:41

A. Giá rất rẻĐề thi Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 Học kì 1 có đáp án (Đề 7)

B. Quý hiếmĐề thi Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 Học kì 1 có đáp án (Đề 7)

C. Hàng thổ cẩm tốt hơn các mặt hàng khácĐề thi Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 Học kì 1 có đáp án (Đề 7)

D. Chúng có hoa văn độc đáo, màu sắc sặc sỡ, bền đẹpĐề thi Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 Học kì 1 có đáp án (Đề 7)

Bình luận (0)