Số nghiệm của phương trình ln x 2 − 6 x + 7 = ln x − 3 là
A. 2
B. 1
C. 0
D. 3
Số nghiệm của phương trình ln x + ln(3x – 2) = 0 là?
A. 1.
B. 3.
C. 0.
D. 2.
Đáp án A.
Ta có ln [x(3x – 2)] = 0 <=> x(3x – 2) = 1 => x = 1 x > 3 2 .
Số nghiệm của phương trình ln ( x - 1 ) = 1 x - 2 là
A. 1
B. 0
C. 3
D. 2
Tìm số nghiệm của phương trình ln ( x ) + ln ( 2 x - 1 ) = 0
A. 2
B. 4
C. 1
D. 0
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình ln ( m + ln ( m + x ) ) = x có 2 nghiệm phân biệt
A. m ≥ 0
B. m > 1
C. m < e
D. m ≥ -1
Số nghiệm của phương trình
\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{ln\left(x-1\right)}=x-2\)
Là bằng 2 nha bạn.
Chỗ này họ giải chi tiết cho bạn nè:https://tuhoc365.vn/qa/so-nghiem-cua-phuong-trinh-1x-1ln-x-1-x-2-la/
Chúc bạn học tốt!
Nghiệm của phương trình ln(x+1)=2 là
A. 99
B. e 2 - 1
C. 101
D. e 2 + 1
Có ln ( x + 1 ) = 2 ⇔ x + 1 = e 2
⇔ x = e 2 - 1
Chọn đáp án B.
Cho hàm số f ( x ) = l n ( x 2 - 3 x ) . Tập nghiệm S của phương trình f'(x) = 0 là:
A. S = ∅
B. S = 3 2
C. S = {0;3}
D. S = - ∞ ; 0 ∪ 3 ; + ∞
Cho hàm số f ( x ) = l n ( x 2 - 2 x + 3 ) . Tập nghiệm của bất phương trình f'(x)>0 là
A. ( 2 ; + ∞ ) .
B. ( - 1 ; + ∞ ) .
C. ( - 2 ; + ∞ ) .
D. ( 1 ; + ∞ ) .
Bất phương trình ln(2x2 + 3) > ln(x2 + ax + 1) nghiệm đúng với mọi số thực x khi:
A. - 2 2 < a < 2 2
B. 0 < a < 2 2
C. 0 < a < 2
D. - 2 < a < 2
Đáp án D
Ta có ln(2x2 + 3) > ln(x2 + ax + 1)
Giải (1), ta có x2 + ax + 1 > 0
∀ x ∈ ℝ ⇔ ∆ = a 2 - 4 < 0 ⇔ - 2 < a < 2 .
Giải (2), ta có x2 + ax + 2 > 0
∀ x ∈ ℝ ⇔ ∆ = - a 2 - 8 < 0 ⇔ - 2 2 < a < a 2 .
Vậy a thuộc (–2;2) là giá trị cần tìm.
Cho phương trình m . l n 2 ( x + 1 ) - ( x + 2 - m ) l n ( x + 1 ) - x - 2 = 0 (1). Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt thoả mãn 0 < x 1 < 2 < 4 < x 2 là khoảng . Khi đó a thuộc khoảng