Hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ' ( x ) = ( x - 1 ) 2 ( x - 3 ) với mọi x . Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Hàm số có 1 điểm cực đại
B. Hàm số không có điểm cực trị
C. Hàm số có hai điểm cực trị
D. Hàm số có đúng một điểm cực trị
Cho hàm số liên tục trên khoảng (a;b) và x 0 ∈ ( a ; b ) . Có bao nhiêu mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau?
(1) Hàm số đạt cực trị tại điểm x 0 khi và chỉ khi f ' ( x 0 ) = 0 .
(2) Nếu hàm số y = f ( x ) có đạo hàm và có đạo hàm cấp hai tại điểm x 0 thỏa mãn điều kiện f ' ( x 0 ) = f ' ' ( x 0 ) = 0 thì điểm x 0 không phải là điểm cực trị của hàm số y = f ( x ) .
(3) Nếu f'(x) đổi dấu khi x qua điểm x 0 thì điểm x 0 là điểm cực tiểu của hàm số y = f ( x ) .
(4) Nếu hàm số y = f ( x ) có đạo hàm và có đạo hàm cấp hai tại điểm x 0 thỏa mãn điều kiện f ' ( x 0 ) = 0 , f ' ' ( x 0 ) > 0 thì điểm x 0 là điểm cực tiểu của hàm số y = f ( x ) .
A. 1
B. 2
C. 0
D. 3
Đáp án A
Phương pháp:
Dựa vào khái niệm cực trị và các kiến thức liên quan.
Cách giải:
(1) chỉ là điều kiện cần mà không là điều kiện đủ.
VD hàm số y = x3 có y' = 3x2 = 0 ⇔ x = 0. Tuy nhiên x = 0 không là điểm cực trị của hàm số.
(2) sai, khi f''(x0) = 0, ta không có kết luận về điểm x0 có là cực trị của hàm số hay không.
(3) hiển nhiên sai.
Vậy (1), (2), (3): sai; (4): đúng
Cho hàm số y= f(x) có đạo hàm trên R và đồ thị hình bên dưới là đồ thị của đạo hàm số : y= f’(x) . Hàm số y= g(x) = f(x) + x đạt cực tiểu tại điểm
A. x= 0
B.x= 1
C. x= 2
D. Không có điểm cực tiểu
Bài 1: Xét tính đơn điệu của hàm số \(y=f(x)\) khi biết đạo hàm của hàm số là:
a) \(f'(x)=(x+1)(1-x^2)(2x-1)^3\)
b) \(f'(x)=(x+2)(x-3)^2(x-4)^3\)
Bài 2: Cho hàm số \(y=f(x)\) có đạo hàm \(f'(x)=x(x+1)(x-2)\). Xét tính biến thiên của hàm số:
a) \(y=f(2-3x)\)
b) \(y=f(x^2+1)\)
c) \(y=f(3x+1)\)
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên R và đồ thị hình bên dưới là đồ thị của đạo hàm f’(x) .
Hỏi hàm số y= g( x) = f( x) + 3x có bao nhiêu điểm cực trị ?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 7.
Cho hàm số y= f(x) . Biết f(x) có đạo hàm f’(x) và hàm số y= f’(x) có đồ thị như hình vẽ.
Hàm số g( x) = f(x- 1) đạt cực đại tại điểm nào dưới đây?
A. x= 2
B. x= 4
C . x= 3
D. x= 1
Chọn B
+ Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy :
- Hàm số y= f( x) nghịch biến trên khoảng ( - ∞; 1) và ( 3; 5) .
- Hàm số y= f( x) nghịch biến trên khoảng ( 1 ; 3) và ( 5 ; + ∞)
Cho hàm số y= f( x) có đạo hàm là hàm số y= f’(x) trên R. Biết rằng hàm số y= f’ ( x-2) + 2 có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Hàm số y= f( x) nghịch biến trên khoảng nào?
A. .
B. (- 1; 1)
C. .
D. .
Hàm số y= f(x) có đạo hàm f’(x) trên khoảng . Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số y=- f’( x) trên khoảng .
Hỏi hàm số y= f(x) có bao nhiêu điểm cực trị?
A . 0
B. 1
C. 3
D.4
Chọn B
+ Với x= - 1: ta có : f’ (-1) = 0
Giá trị của hàm số y= f’(x) đổi dấu từ âm sang dương khi qua x= -1
=> Hàm số y= f(x) đạt cực tiểu tại điểm x= -1
+ Tại điểm x=0 hoặc x= 2
- Đạo hàm tại 2 điểm đó bằng 0.
- Giá trị của hàm số y= f’(x) không đổi dấu khi đi qua điểm đó. Nên x= 0; x= 2 không là điểm cực trị của hàm số
Cho hàm số y=f(x) biết hàm số f(x)có đạo hàm f'(x) và hàm số y=f'(x) có đồ thị như hình vẽ. Đặt g(x0=f(x+1) Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Hàm số g(x) đồng biến trên khoảng (3;4)
B. Hàm số g(x) đồng biến trên khoảng (0;1)
C. Hàm số g(x) nghịch biến trên khoảng (4;6)
D. Hàm số g(x) nghịch biến trên khoảng ( 2 ; + ∞ )
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm là f ' ( x ) = x ( x + 1 ) 2 ( x - 1 ) . Hàm số y=f(x) có bao nhiêu điểm cực trị?
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên R và bảng xét dấu của đạo hàm như sau:
Hàm số y= f(x) có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 2
B. 0
C. 1
D. 3
Đáp án A
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy rằng .
đổi dấu khi qua hai điểm và không đổi dấu khi qua điểm x=1 nên hàm số y= f(x) có hai diểm cực trị.