Khi cho CrO 3 tác dụng với H 2 O thu được hỗn hợp gồm
A. H 2 Cr 2 O 7 và H 2 CrO 4
B. Cr ( OH ) 2 và Cr ( OH ) 3
C. HCrO 2 và Cr ( OH ) 3
D. H 2 CrO 4 và Cr ( OH ) 2
Chia 64,42 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe 3 O 4 , CuO, ZnO, Fe 2 O 3 thành hai phần bằng nhau.
Phần 1 tác dụng hết với axit HCl thu được 59,16 gam muối khan.
Phần 2 tác dụng vừa đủ với 1 lít dung dịch A chứa hỗn hợp HCl và H 2 SO 4 loãng thu được
65,41 gam muối khan.
Tính nồng độ mỗi axit trong dung dịch A.
Giả sử trong mỗi phần có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=a\left(mol\right)\\n_{Cu}=b\left(mol\right)\\n_{Zn}=c\left(mol\right)\\n_O=d\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> 56a + 64b + 65c + 16d = 32,21
P1:
nO = nH2O = d (mol)
=> nHCl = 2d (mol)
Theo ĐLBTKL: mrắn bđ + mHCl = mmuối + mH2O
=> 32,21 + 73d = 59,16 + 18d
=> d = 0,49 (mol)
P2:
Gọi số mol HCl, H2SO4 là a, b (mol)
nH2O = nO = 0,49 (mol)
Bảo toàn H: a + 2b = 0,98 (1)
Theo ĐLBTKL: mrắn bđ + mHCl + mH2SO4 = mmuối + mH2O
=> 32,21 + 36,5a + 98b = 65,41 + 0,49.18
=> 36,5a + 98b = 42,02 (2)
(1)(2) => a = 0,48 (mol); b = 0,25 (mol)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,48}{1}=0,48M\\C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,25}{1}=0,25M\end{matrix}\right.\)
Một hỗn hợp gồm C H 3 C O O H và C 2 H 5 O H có khối lượng 10,6 g, khi tác dụng hết với Na thu được 2,24 lít khí (đktc). Khối lượng C H 3 C O O H trong hỗn hợp đầu là (Cho H=1, C=12, O=16)
A. 3,6 g
B. 4,6 g
C. 6 g
D. 0,6 g
Hỗn hợp A gồm 3 chất hữu cơ bền, no, hở X, Y, Z ( M X < M Y < M Z < 76 ) chứa C, H, O với số nguyên tử O lập thành một cấp số cộng. Khi đốt cháy hoàn toàn X, Y, Z thu được tỉ lệ n C O 2 : n H 2 O lần lượt là 1; 1 và 2. Cho 1,9 mol hỗn hợp X, Y, Z (với n Y : n Z = 8 : 7 ) đều tác dụng với lượng dư AgNO3 trong NH3 thu được 496,8 gam Ag. Phần trăm khối lượng của Y lớn nhất trong hỗn hợp A là:
A. 51,37%.
B. 26,64%.
C. 36,58%.
D. 42,93%.
Chọn đáp án D.
X, Y, Z đều tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3
Þ X, Y, Z có chức –CHO.
Mà M X < M Y < M Z < 76 nên X, Y, Z có tối đa 2 chức –CHO.
Đặt CTTQ của X, Y, Z là C x H y O z
⇒ 12 x + y + 16 z < 76 ⇒ z < 76 − 12 − 1 16 = 3 , 9375
Þ X, Y, Z có số nguyên tử O là 1, 2, 3 Þ X là HCHO.
Nếu z = 3 ⇒ 12 x + y < 28 ⇒ x = 2 , y = 2
Þ CTPT là C2H2O3 (CTCT: OHC-COOH) (là chất Z).
Þ Y có 2 nguyên tử O, M Y < 74
Đốt cháy Y cho n C O 2 = n H 2 O = 1
Þ Y có thể có CTPT là : CH2O2, C2H4O2
Þ Y có 1 nhóm –CHO.
Xét 1,9 mol hỗn hợp A gồm a mol X, 8b mol Y và 7b mol Z
⇒ a + 8 b + 7 b = 1 , 9 n A g = 4 a + 16 b + 14 b = 496 , 8 108 = 4 , 6 m o l ⇒ a = 0 , 4 b = 0 , 1
Y có phần trăm khối lượng lớn nhất khi phân tử khối lớn nhất Û Y có CTPT là C2H4O2
(CTCT: HOCH2CHO hoặc HCOOCH3)
% m Y = 60.0 , 8 30.0 , 4 + 60.0 , 8 + 74.0 , 7 .100 % = 42 , 93 %
Cho 1,572 gam hỗn hợp A dạng bột gồm Al , Fe , Cu tác dụng hoàn toàn với 40ml dung dịch CuSO4 1M thu được dung dịch B và hỗn hợp D gồm 2 kim loại. Cho dung dịch NaOH tác dụng từ từ với dung dịch B đến khi thu được kết tủa lớn nhất, lọc tách kết tủa, nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 1,82 hỗn hợp hai oxit. Cho D tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 thì lượng Ag thu được lớn hơn khối lượng của D là 7,336 gam. Tính khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
Bài 1: Cho 1,4 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe tác dụng vừa đủ với với 160 ml dung dịch HCl 2M, sau phản ứng ta thu được 3,584 lít H2 ở đktc. Tính khối lượng muối khan thu được.
Bài 2: Cho 11,9g hỗn hợp gồm Zn, Mg, Al tác dụng với khí oxi thu được 18,3g hỗn hợp chất rắn. Tính thể tích khí oxi đã phản ứng (đktc)?
Bài 1:
\(n_{HCl}=2.0,16=0,32\left(mol\right);n_{H_2}=\dfrac{3,584}{22,4}=0,16\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
\(m_{H_2}=0,16.2=0,32\left(g\right)\)
\(m_{HCl}=0,32.36,5=11,68\left(g\right)\)
Theo ĐLBTKL ta có: \(m_{MgCl_2+FeCl_2}=1,4+11,68-0,32=12,76\left(g\right)\)
Bài 12:
Theo ĐLBTKL, ta có:
\(m_{hhkl}+m_{O_2}=m_{hh.oxit}\\ \Leftrightarrow11,9+m_{O_2}=18,3\\ \Leftrightarrow m_{O_2}=18,3-11,9=6,4\left(g\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\\ V_{O_2\left(đktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
Hỗn hợp A gồm hai anđehit đơn chức, đồng đẳng kế tiếp tác dụng với H 2 dư thu được hỗn hợp B. Cho B tác dụng với Na dư thu a mol khí. Nếu A tác dụng với dd AgNO 3 / NH 3 dư thu được 5a mol kết tủa. Vậy A gồm
A. CH 3 CHO , C 2 H 5 CHO
B. HCHO , CH 3 CHO
C. C 2 H 3 CHO , C 3 H 5 CHO
D. OHC - CHO , OHC - CH 2 - CHO
Đáp án B
Do là andehit đơn chức nên
n hỗn hợp = 2a mol
Mà A tráng bạc cho 5a mol Ag nên B đúng vì có HCHO ,
Khi cho C r O 3 tác dụng với H 2 O thu được hỗn hợp gồm
Khi cho CrO3 tác dụng với H2O thu được hỗn hợp gồm
A. H2Cr2O7 và H2CrO4.
B. Cr(OH)2 và Cr(OH)3.
C. HCrO2 và Cr(OH)3.
D. H2CrO4 và Cr(OH)2.
Đáp án A
Khi cho CrO3 tác dụng với H2O thu được hỗn hợp gồm axit đicromic H2Cr2O7 và axit cromic H2CrO4.
Khi cho C r O 3 tác dụng với H 2 O thu được hỗn hợp gồm
A. H 2 C r 2 O 7 và H 2 C r O 4
B. C r ( O H ) 2 v à C r ( O H ) 3
C. H C r O 2 v à C r ( O H ) 3
D. H C r O 4 v à C r ( O H ) 2
Khi cho C r O 3 tác dụng với H 2 O thu được hỗn hợp gồm
A.
B.
C.
D.