Tìm số tự nhiên n để hai số sau nguyên tố cùng nhau
2n+1 và 9n+4
tìm số tự nhiên n để 2n+1 và 9n+4 là hai số nguyên tố cùng nhau
a/ Tìm số tự nhiên n > 1 sao cho:
n + 8 chia hết cho n + 2
b/ Tìm số tự nhiên n để hai số sau nguyên tố cùng nhau:
9n + 11 và 12n + 15
a: \(\Leftrightarrow n+2=6\)
hay n=4
a) \(\left(n+2\right)+6⋮\left(n+2\right)\Rightarrow\left(n+2\right)\inƯ\left(6\right)=\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)
Do \(n\in\) N*, n>1 \(\Rightarrow n\in\left\{4\right\}\)
b) Gọi d là \(UCLN\left(9n+11;12n+15\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(9n+11\right)⋮d\\\left(12n+15\right)⋮d\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(36n+44\right)⋮d\\\left(36n+45\right)⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left(36n+45\right)-\left(36n+44\right)⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrowđpcm\)
Vậy 2 số trên luôn là 2 số nguyên tố cùng nhau
Bài 8: Tìm số tự nhiên a lớn nhất biết rằng 428 và 708 chia cho 9 đều có số dư là 8
Bài 9: Tìm số tự nhiên n để hai số sau nguyên tố cùng nhau:
a) n +2 và n+ 3 ;
b) 2 n+1 và 9n+4
giúp tui i mn oiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii
Tìm số tự nhiên n để hai số sau nguyên tố cùng nhau
a) n+ 2 và n+ 3
b) 2n + 1 và 9n + 4
a) Gọi ƯCLN (n + 2; n + 3) = d.
Ta thấy (n + 3) chia hết cho d; (n+2) chia hết cho d=>[(n + 3)- (n + 2)] chia hết cho d =>l chia hết cho d
Nên d = 1. Do đó n + 3 và n + 2 là hai số nguyên tố cùng nhau.
tạm làm phần a cho còn lại đang nghĩ
Tìm số tự nhiên n để các số sau nguyên tố cùng nhau : 9n+24 và 3n+4
1.c)1. Xét nn chẵn, hai số đều chẵn →→ không nguyên tố cùng nhau
2.2. Xét nn lẻ, ta chứng minh 22 số này luôn nguyên tố cùng nhau
9n+24=3(3n+8)9n+24=3(3n+8)
Vì 3n+43n+4 không chia hết cho 33, nên ta xét tiếp 3n+83n+8
Giả sử kk là ước số của 3n+83n+8 và 3n+43n+4, đương nhiên kk lẻ (a)(a)
→k→k cũng là ước số của (3n+8)−(3n+4)=4→k(3n+8)−(3n+4)=4→k chẵn (b)(b)
Từ (a)(a) và (b)→(b)→ Mâu thuẫn
Vậy với nn lẻ, 22 số đã cho luôn luôn nguyên tố cùng nhau
1. Tìm số tự nhiên n để hai số sau nguyên tố cùng nhau
a) n+2 và n+3 b)2n+1 và 9n+4
2. Tìm các số tự nhiên a, b. Biết
a) a+b= 192 và ƯCLN(a, b)= 24
b) a.b= 216 và ƯCLN(a, b)= 6
1.Tìm số tự nhiên n để:
a, 2n+1 và 7n+2 là 2 số nguyên tố cùng nhau.
b,9n+24 và 3n+4 là 2 số nguyên tố cùng nhau.
2.Chứng minh rằng 2n+1 và 3n+1 (n là số tự nhiên) là 2 số nguyên tố cùng nhau.
\(Taco::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::\)
\(GỌi:ƯCLN\left(2n+1;7n+2\right)=d\Rightarrow7\left(2n+1\right)-2\left(7n+2\right)⋮d\Rightarrow3⋮d\)
Để 2n+1 và 7n+2 nguyên tố cùng nhau thì: 2n+1 hoặc 7n+2 ko chia hết cho 3
Giả sử: 2n+1 chia hết cho 3
=> 2n+1-3 chia hết cho 3
=> 2n-2 chia hết cho 3
=> 2(n-1) chia hết cho 3=> n-1 chia hết cho 3
Giả sử: 7n+2 chia hết cho 3
=> 7n+2-9 chia hết cho 3
=>.........
Vậy với n khác 3k+1;3k+2 thì thỏa mãn
Bài 1 . Tìm số tự nhiên n để các số 9n + 24 và 3n + 4 là các số nguyên tố cùng nhau .
1.c)1. Xét n chẵn, hai số đều chẵn → không nguyên tố cùng nhau
2. Xét n lẻ, ta chứng minh 2 số này luôn nguyên tố cùng nhau
9n+24=3(3n+8)
Vì 3n+4 không chia hết cho 3, nên ta xét tiếp 3n+8
Giả sử k là ước số của 3n+8 và 3n+4, đương nhiên k lẻ (a)
→k cũng là ước số của (3n+8)−(3n+4)=4 ->chẵn (b)
Từ (a) và (b)→ Mâu thuẫn
Vậy với nn lẻ, 2 số đã cho luôn luôn nguyên tố cùng nhau
=> k cũng là ước số của (3n+8)-(3n+4) = 4 => k chẵn (b)
Từ (a) và (b) => Mâu thuẫn"
Mâu thuẫn do người giải lập luận không chặt chẽ
=> k cũng là ước số của (3n+8)-(3n+4) = 4 => k chẵn (b)"
Tại sao lại "=> k chẵn" để rồi có mâu thuẫn???. 4 đâu chỉ có ước chẵn? Nó còn có ước lẻ là 1!!!!!!!!!!!!!!!
Lập luận phải là:
=> k cũng là ước số của (3n+8)-(3n+4) = 4 => k = 1 do k lẻ
=> 3n+8 và 3n+4 nguyên tố cùng nhau
Bài 5. Một số bài tập khác 1. Cho A=4+4^2+4^3+...+4^23+4^24 . Chứng minh: A chia hết 20; A chia hết 21; A chia hết 420 . 2. Tìm số tự nhiên n để hai số sau nguyên tố cùng nhau: a) n + 2 và n + 3 b) 2n + 1 và 9n + 4. 3. Tìm các số tự nhiên a, b biết: a) a + b = 192 và ƯCLN(a, b) = 24. b) 0 < a < b, a + b = 42 và BCNN(a, b) = 72. 4. Tìm số tự nhiên nhỏ nhất sao cho số đó chia 3 dư 2, chia cho 5 dư 3, chia cho 7 dư 4. 5. 5.1. Tìm số nguyên x, biết: a) 2x – 1 là bội của x – 3; b) 2x + 1 là ước của 3x + 2. 5.2. Tìm số nguyên x, y sao cho: a) (2x – 1)(y 2 + 1) = -17; b) (3 – x)(5 - y) = 2; c) x.y = 18; x + y = 11.
Giúp e vs ak, e đang cần gấp. PLS!