tính: 0,4.\(\sqrt{0,25}-\sqrt{\dfrac{1}{4}}\)
a,0,4.\(\sqrt{0,25-\sqrt{\dfrac{1}{4}}}\)
b,3/2+2(x-1)=-5\(\dfrac{1}{2}\)
c.7/4|x+4/5|+1/3=8/3
a: \(0.4\cdot\sqrt{0.25-\sqrt{\dfrac{1}{4}}}=0.4\cdot\sqrt{0.25-0.5}\)(đề này sai rồi bạn)
b: \(\dfrac{3}{2}+2\left(x-1\right)=-5\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow2\left(x-1\right)=\dfrac{-11}{2}-\dfrac{3}{2}=-7\)
\(\Leftrightarrow x-1=\dfrac{-7}{2}\)
hay \(x=-\dfrac{5}{2}\)
* Tính:
a.\(\dfrac{-4}{3}.\sqrt{\left(-0,4\right)^2}\)
b.\(\sqrt[3]{\dfrac{3}{4}}.\sqrt[3]{\dfrac{9}{16}}\)
c.\(\dfrac{1}{3+\sqrt{2}}+\dfrac{1}{3-\sqrt{2}}\)
a) Ta có: \(\dfrac{-4}{3}\cdot\sqrt{\left(-0.4\right)^2}\)
\(=-\dfrac{4}{3}\cdot0.4\)
\(=\dfrac{-1.6}{3}=-\dfrac{8}{15}\)
b) Ta có: \(\sqrt[3]{\dfrac{3}{4}}\cdot\sqrt[3]{\dfrac{9}{16}}\)
\(=\sqrt[3]{\dfrac{27}{64}}=\dfrac{3}{4}\)
c) Ta có: \(\dfrac{1}{3+\sqrt{2}}+\dfrac{1}{3-\sqrt{2}}\)
\(=\dfrac{3-\sqrt{2}+3+\sqrt{2}}{7}\)
\(=\dfrac{6}{7}\)
* Tính
a. \(\dfrac{-4}{3}.\sqrt{\left(-0,4\right)^2}\)
b. \(\sqrt[3]{\dfrac{3}{4}}.\sqrt[3]{\dfrac{9}{16}}\)
c. \(\dfrac{1}{3+\sqrt{2}}+\dfrac{1}{3-\sqrt{2}}\)
a: \(\dfrac{-4}{3}\cdot\sqrt{\left(-0.4\right)^2}=\dfrac{-4}{3}\cdot\dfrac{2}{5}=\dfrac{-8}{15}\)
b: \(\sqrt[3]{\dfrac{3}{4}}\cdot\sqrt[3]{\dfrac{9}{16}}=\dfrac{3}{4}\)
1 nhân chia căn bậc hai
a/\(\left(\dfrac{4}{3}\sqrt{3}+\sqrt{2}+\sqrt{3\dfrac{1}{3}}\right)\left(\sqrt{1,2}+\sqrt{2}-4\sqrt{0,2}\right)\)
b/ \(\left(\dfrac{3x}{2}\sqrt{\dfrac{x}{2y}}-0,4\sqrt{\dfrac{2}{xy}}+\dfrac{1}{3}\sqrt{\dfrac{xy}{2}}\right):\dfrac{4}{15}\sqrt{\dfrac{2x}{3y}}\)
2 Cộng trừ căn bậc hai
a/ \(0,1\sqrt{200}-2\sqrt{0,08}+4\sqrt{0,5}+0,4\sqrt{50}\)
b/ \(\dfrac{2}{3}x\sqrt{9x}+6x\sqrt{\dfrac{x}{4}-x^2}\sqrt{\dfrac{1}{x}}\)
Bài 2:
a: \(=\sqrt{2}-\dfrac{2}{5}\sqrt{2}+2\sqrt{2}+2\sqrt{2}=\dfrac{23}{5}\sqrt{2}\)
a/ 5 .\(\sqrt{0,01}\) - \(\sqrt{0,25}\)
b/ 15\(\dfrac{1}{4}\) : (-\(\dfrac{5}{7}\)) - 25\(\dfrac{1}{4}\) : (-\(\dfrac{5}{7}\))
c/ \(\dfrac{5^4\cdot20^4}{25^4\cdot4^5}\)
a, =2.0,1-0,5 b,=\(\left(15\dfrac{1}{4}-25\dfrac{1}{4}\right):\left(-\dfrac{5}{7}\right)\)
=0,2-0,5 = -10:(\(\dfrac{-5}{7}\))
=-0,3 = 14
c, \(=\dfrac{5^4.\left(4.5\right)^4}{\left(5^2\right)^4.4^5}=\dfrac{5^4.4^4.5^4}{5^8.4^5}=\dfrac{1}{4^{ }}\)
Câu 1 : -\(\sqrt{9}+\sqrt{0,25=}\)
A. 3,5 B.-3,5 C.2,5 D-2,5
Câu 2 :\(\sqrt{\dfrac{9}{6}-\sqrt{ }6^2}=\)
A-\(\dfrac{21}{4}\) B\(\dfrac{21}{4}\) C-\(\dfrac{27}{4}\) D\(\dfrac{27}{4}\)
Câu 3 : 2,5 . x - 3,35 = -10 nên:
A.x=2,65 B.x= -2,66 C.x=2,67 D.x= 2,68
Câu 4 :Mai và Lan cùng nhau làm mứt dừa theo công thức cứ 2 kg vừa thì cần 3 kg đường . Hỏi hai bạn làm mứt từ 2,5 kg dừa thì cần bao nhiêu kg đường?
A .3,5 B.3,6 C.3,75 D.3,8
Câu 5 :Nếu x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch và x=4, y=42 thì hệ số tỉ lệ của y đối với x là:
A.168 B.178 C.169 D.160
Câu 6 : Hàm số y = f(x) = 4 . x -\(\dfrac{4}{3}\). Tính f (\(\dfrac{1}{3}\)) là :
A.\(\dfrac{1}{3}\) B.0 C.\(\dfrac{4}{3}\) D.\(\dfrac{5}{3}\)
Câu 7 : Cho hàm số y = f(x) = x\(^2\) - 5 . Khi đó :
A.f(1)=4 B.f(-2) = -9 C.f(1) >f(-1) D.f(2)= f(-2)
Mn giúp em với ^^
Tính giá trị của các biểu thức sau :
a) \(\sqrt{0,01}-\sqrt{0,25}\)
b) \(0,5.\sqrt{100}-\sqrt{\dfrac{1}{4}}\)
a)\(\sqrt{0,01}-\sqrt{0,25}\)
=\(\sqrt{\left(0,1\right)^2}-\sqrt{\left(0,5\right)^2}\)
= 0,1 - 0,5 = - 0,4
b)\(0,5.\sqrt{100}-\sqrt{\dfrac{1}{4}}\)
=0,5.\(\sqrt{10^2}-\sqrt{\left(\dfrac{1}{2}\right)^2}\)
=0,5.10−\(\dfrac{1}{2}\)
= 5 - 0,5
= 4,5.
a) 0,1 - 0,5 = -0,4
b)0,5 . 10 - 0,5 = 5 - 0,5 = 4,5
thầy thông cảm máy em không có dấu căn.
so sánh:
x = \(\left(1-\dfrac{1}{\sqrt{4}}\right)\left(1-\dfrac{1}{\sqrt{16}}\right)\left(1-\dfrac{1}{\sqrt{36}}\right)\left(1-\dfrac{1}{\sqrt{64}}\right)\left(1-\dfrac{1}{\sqrt{100}}\right)\) và y = \(\sqrt{20+0,25}\)
\(x=\left(1-\dfrac{1}{\sqrt{4}}\right).\left(1-\dfrac{1}{\sqrt{16}}\right).\left(1-\dfrac{1}{\sqrt{36}}\right).\left(1-\dfrac{1}{\sqrt{64}}\right).\left(1-\dfrac{1}{\sqrt{100}}\right)\)
\(x=\left(1-\dfrac{1}{2}\right).\left(1-\dfrac{1}{4}\right).\left(1-\dfrac{1}{6}\right).\left(1-\dfrac{1}{8}\right).\left(1-\dfrac{1}{10}\right)\)
\(x=\dfrac{1}{2}.\dfrac{3}{4}.\dfrac{5}{6}.\dfrac{7}{8}.\dfrac{9}{10}\)
\(x=\dfrac{63}{256}\)
và \(y=\sqrt{20+0,25}\)
\(y=\sqrt{20,25}\)
\(y=4,5\)
Do 4,5 > \(\dfrac{63}{256}\)
=> x<y
\(\dfrac{\sqrt{\dfrac{9}{4}-3^{-1}+2018^0}}{25\%+1\dfrac{1}{4}-1,3}-\dfrac{\left(\dfrac{-1}{2}\right)^2-\sqrt{\dfrac{4}{9}}+0,4}{0,6-\dfrac{2}{3}.\left(\dfrac{-1}{4}-\dfrac{1}{2}\right)}\)
\(A=\dfrac{\sqrt{\dfrac{9}{4}-3^{-1}+2018^0}}{25\%+1\dfrac{1}{4}-1,3}-\dfrac{\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2-\sqrt{\dfrac{4}{9}}+0,4}{0,6-\dfrac{2}{3}.\left(-\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{2}\right)}\)
\(A=\dfrac{\sqrt{\dfrac{9}{4}-\dfrac{1}{3}+1}}{\dfrac{1}{4}+\dfrac{5}{4}-\dfrac{13}{10}}-\dfrac{\dfrac{1}{4}-\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{5}}{\dfrac{3}{5}-\dfrac{2}{3}\left(-\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{2}\right)}\)
\(A=\dfrac{\sqrt{\dfrac{35}{12}}}{\dfrac{1}{5}}-\dfrac{-\dfrac{1}{60}}{\dfrac{11}{10}}\)
\(A=\dfrac{5\sqrt{105}}{6}+\dfrac{11}{66}\)
\(A=\dfrac{55\sqrt{105}}{66}+\dfrac{11}{66}\)
\(A=\dfrac{55\sqrt{105}+11}{66}\)