Những câu hỏi liên quan
Ngnhuw
Xem chi tiết
Khách vãng lai
12 tháng 3 2023 lúc 19:15

a) Do MN//BC nên theo hệ quả của ĐL Ta-let ta có \(\dfrac{AM}{AB}\)=\(\dfrac{MN}{BC}\)

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{2}{4}\) = \(\dfrac{MN}{6}\)\(\Rightarrow\) MN = \(\dfrac{2\times6}{4}\)\(\Rightarrow\) MN = 3 cm

b) Do MN//BC nên theo ĐL Ta-let ta có \(\dfrac{AM}{AB}\)=\(\dfrac{AN}{AC}\)

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{12}{15}\)=\(\dfrac{AN}{18}\)\(\Rightarrow\) AN = \(\dfrac{12\times18}{15}\) = 14,4 cm

Bình luận (0)
huyhanh5b
Xem chi tiết
Tran Thi Kim Ngan
Xem chi tiết
Võ Duy Trường
13 tháng 2 2018 lúc 19:59

a/ theo định lý py-ta-go ta có

AB^2=9;AC^2=16;BC^2=25

Ta thấy: AB^2+AC^2=BC^

=> TAM GIÁC ABC là tam giác vuông

Bình luận (0)
Tran Thi Kim Ngan
13 tháng 2 2018 lúc 20:03

ai đ​ó​ trả​ lới​ câu​ b giúp​ mình nha

Bình luận (0)
AI HAIBARA
13 tháng 2 2018 lúc 20:13

 a) theo đ/lý py - ta - go đảo ta có:

                                                                                                              \(\widehat{A}\)=\(90^0\)  <=>  \(BC^2=AB^2+AC^2\)

                                                                                                                  \(\Delta ABC,\) \(5^2=4^2+3^2\)=>   \(\widehat{BAC}\)=\(90^0\)

                                                                                                                =>    \(\Delta ABC\)là tam giác vuông

                                                                                                                  b) tự làm

Bình luận (0)
PHẠM MINH TRANG
Xem chi tiết
PHẠM MINH TRANG
14 tháng 6 2020 lúc 16:17

Giúp mình với, mình đang cần gấp lắm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Võ Phượng Võ
Xem chi tiết
Ngọc Quỳnh Tô
2 tháng 5 2021 lúc 7:56

Theo mình là D

Bình luận (0)
Lâm Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
24 tháng 10 2021 lúc 8:45

B

Bình luận (0)
Ngọc Nguyễn
Xem chi tiết
KaiTy TV
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 7 2023 lúc 10:09

a: BC^2=AB^2+AC^2

=>ΔABC vuông tại A

Xét ΔNBM và ΔABC có

BN/BA=BM/BC

góc B chung

=>ΔNBM đồng dạng với ΔABC

b: ΔNBM đồng dạng với ΔABC

=>NM/AC=BM/BC

=>NM/4=2,5/5=1/2

=>NM=2cm

Bình luận (0)
Lợi Nguyễn Công
Xem chi tiết
Thu Thao
24 tháng 4 2021 lúc 14:51

undefined

Bình luận (0)
😈tử thần😈
24 tháng 4 2021 lúc 15:06

xét tam giác ABC có AM là trung tuyến 

=>BM=CM=BC/2=6/2=3 cm

ta lại có AB=AC=5 cm

=> tam giác ABC cân tại A

=> AM là đường cao của tam giác ABC

=> góc \(\widehat{AMB}\) = 90o

xét tam giác ABM có \(\widehat{AMB}\) =90

=> AM2 +BM2 = AB2 

 32 + AM=52

AM = 4 cm 

xét tam giác ABC có G là trọng tâm của tam giác ABC

=> G thuộc AM 

=>AG=\(\dfrac{2}{3}AM\) ( Tc đường tung tuyến trong tam giác)

=>AG=\(​​\dfrac{2*5}{3}\)

AG=\(\dfrac{10}{3}\) cm

 

Bình luận (0)
lê tuan long
24 tháng 4 2021 lúc 17:35

xét tam giác ABC có AM là trung tuyến 

=>BM=CM=BC/2=6/2=3 cm

ta lại có AB=AC=5 cm

=> tam giác ABC cân tại A

=> AM là đường cao của tam giác ABC

=> góc ˆAMBAMB^ = 90o

xét tam giác ABM có ˆAMBAMB^ =90

=> AM2 +BM2 = AB2 

 32 + AM=52

AM = 4 cm 

xét tam giác ABC có G là trọng tâm của tam giác ABC

=> G thuộc AM 

=>AG=2∗53​​2∗53

AG=

Bình luận (0)