Những câu hỏi liên quan
Đào Công Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 2 2021 lúc 22:39

Để hàm số y=(m-5)x là hàm số bậc nhất thì \(m-5\ne0\)

hay \(m\ne5\)

1) Để hàm số y=(m-5)x đồng biến trên R thì m-5>0

hay m>5

Để hàm số y=(m-5)x nghịch biến trên R thì m-5<0 

hay m<5

2) Để đồ thị hàm số y=(m-5)x đi qua A(1;2) thì

Thay x=1 và y=2 vào hàm số y=(m-5)x, ta được:

m-5=2

hay m=7(nhận)

Vậy: Để đồ thị hàm số y=(m-5)x đi qua A(1;2) thì m=7

Bình luận (1)
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Tử-Thần /
6 tháng 12 2021 lúc 20:17

lỗi hình ảnh

Bình luận (1)
Tử-Thần /
6 tháng 12 2021 lúc 20:22

Giải thích các bước giải:

a)Đồ thị hàm số y = (m-1/2).x đi qua điểm A(2;4)

⇒ Thay x = 2 và y = 4 vào y = (m-1/2).x

⇒ 4 = (m-1/2 ) . 2

⇔ m - 1/2 = 2 

⇔ m = 5/2 

Thay m = 5/2 vào y = (m-1/2).x thì ta được y = 2x

b) Bảng giá trị :

x=0 ⇒ y=0 ⇒ đồ thị hàm số đi qua điểm A(0;0)

x=1 ⇒ y=2 ⇒ đồ thị hàm số đi qua điểm B(1;2)

Bạn tự vẽ đồ thị theo bảng giá trị 

Bình luận (0)
yen vu
Xem chi tiết
Vy Huỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2021 lúc 20:18

Đề thiếu rồi bạn

Bình luận (0)
Nguyễn Khôi Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 1 2022 lúc 7:29

a: Thay x=2 và y=4 vào (d), ta được:

2m-1=4

=>2m=5

hay m=5/2

 

Bình luận (1)
nguyen ngoc thuy
Xem chi tiết
nguyen ngoc ha
12 tháng 12 2017 lúc 11:44

â) thay x= 1 và y=4 vào hàm số y= (m-2)x+3 ta duoc

4=(m-2)*1+3

m= -1

Bình luận (0)
Đặng Minh Dương
29 tháng 3 2020 lúc 22:42

fibgjuiocfkogiojfjiojhfyhcfd+885+6856354756510266+58714ffggx

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
#_vô_diện_♡
29 tháng 3 2020 lúc 22:45

a. Vì đồ thị hàm số đi qua điểm A(1;4)

=> Điểm A(1;4) thuộc đồ thị hàm số

Thay x=1; y=4 vào đồ thị hàm số ta được:

  4=(m-2).1+3

=> 4=m-2+3

=> 4=m+1

=> m=3

=> y=(3-2)x+3

 => y=1x+3

=> y =x+3

Vậy m = 3, hàm số là y=x+3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
ngonhuminh
9 tháng 5 2017 lúc 18:13

Lời giải

a) Hàm số bậc nhất đồng biến khi (a>0) => m-3 >0 => m>3

b) A(1;2) => y(1) =2 => (m-3).1=2 => m=5

c) B(1;-2) => y(1) =-2=> (m-3).1=-2 => m=1

d) Hàm số bậc nhất

Bình luận (0)
Nguyen Thuy Hoa
31 tháng 5 2017 lúc 9:40

a) Hàm số \(y=\left(m-3\right)x\) đồng biến khi \(m-3>0\Leftrightarrow m>3\)

Hàm số \(y=\left(m-3\right)x\) nghịch biến khi \(m-3< 0\Leftrightarrow m< 3\)

Đồ thị của hàm số y = ax + b ( a khác 0)

Bình luận (0)
Lê Nhật Phương
31 tháng 12 2017 lúc 14:43

ĐK: m - 3 # 0 <=> m # 0

a) * Hàm số đồng biến khi hệ số a = m - 3 > 0 <=> m > 3

Vậy với m > 3 thì hàm số

y=(m−3)xy=(m−3)x đồng biến.

* Hàm số nghịch biến khi hệ số a=m−3<0⇔m<3a=m−3<0⇔m<3

Vậy với m < 3 thì hàm số y = (m − 3) xy = (m − 3) x nghịch biến.

b) Đồ thị của hàm số y = (m − 3) xy = (m − 3) x đi qua điểm A(1;2) nên tọa độ điểm A nghiệm đúng phương trình hàm số.

Ta có: 2 = (m − 3) 1 ⇔ 2 = m − 3 ⇔ m = 52 = (m − 3) 1 ⇔ 2 = m − 3 ⇔ m = 5.

Giá trị m = 5 thỏa mãn điều kiện bài toán .

Vậy với m = 5 thì đồ thị hàm số y = (m − 3) xy =(m − 3) x đi qua điểm A(1;2)

c) Đồ thị của hàm số y = (m − 3) xy = (m − 3) x đi qua điểm B(1;-2) nên tọa độ điểm B nghiệm đúng phương trình hàm số.

Ta có : −2 = (m − 3) 1 ⇔ −2 = m − 3 ⇔ m = 1 − 2 = (m − 3) 1 ⇔ − 2 = m − 3 ⇔ m = 1

Giá trị m = 1 thỏa mãn điều kiện bài toán .

Vậy với m = 1 thì đồ thị hàm số y = (m − 3) xy = (m − 3) x đi qua điểm B(1;-2).

d) Khi m = 5 thì ta có hàm số: y = 2x

Khi m = 1 thì ta có hàm số: y = -2x

*Vẽ đồ thị của hàm số y = 2x

Cho x = 0 thì y = 0. Ta có: O(0;0)

Cho x = 1 thì y = 2. Ta có: A(1;2)

Đường thẳng OA là đồ thị hàm số y = 2x.

*Vẽ đồ thị của hàm số

Cho x = 0 thì y = 0. Ta có : O(0;0)

Cho x = 1 thì y = -2 . Ta có : B(1;-2)

Đường thẳng OB là đồ thị của hàm số y = -2x.



Bình luận (0)
Beh5cyk
Xem chi tiết
Beh5cyk
12 tháng 12 2018 lúc 19:18
Giúp mình với mình cần gấp lắm
Bình luận (0)
hoàng thị trà my
15 tháng 12 2019 lúc 17:25

a( m - 1/2),  ___________12_________________________

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
11 tháng 4 2020 lúc 20:45

Cho đồ thị hàm số y = ( m -1/2 ) . x đi qua điểm A ( 2; 4 )

a) Xác định m

Vì hàm số y = ( m - 1/2 ) . x đi qua điểm A ( 2 ; 4 )

=> A thuộc đồ thị hàm số y = ( m - 1/2 ) . x

=> x = 2 ; y = 4

=> 4 = ( m - 1/2 ) . 2

=> m - 1/2 = 2

=> m = 2 + 1/2

=> m = 5/2

=> y = ( 5/2 - 1/2 ) . x 

=> y = 2x

b) Vẽ đồ thị hàm số thì bạn tự vẽ xD

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 2 2021 lúc 18:33

a) Để đồ thị hàm số y=ax đi qua điểm A(-1;3) thì

Thay x=-1 và y=3 vào hàm số y=ax, ta được:

\(a\cdot\left(-1\right)=3\)

hay a=-3

Vậy: a=-3

Bình luận (0)