Ba tụ điện C 1 = 1 mF, C 2 = 3 mF, C 3 = 6 mF. Cách ghép nào sau đây cho điện dung của bộ tụ là 2,1 mF?
A. ( C 1 song song C 3 ) nối tiếp C 2
B. Ba tụ ghép song song nhau
C. ( C 2 song song C 3 ) nối tiếp C 1
D. Ba tụ ghép nối tiếp nhau
Đặt điện áp u = 400cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C = C 1 = 1 / 8 π mF hoặc C = 2 C 1 / 3 thì công suất của đoạn mạch có cùng giá trị. Khi C = C 2 = 1 / 15 π mF hoặc C = 0 , 5 C 2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện có cùng giá trị. Khi nối một ampe kế xoay chiều (lí tưởng) với hai đầu tụ điện thì số chỉ của ampe kế là
A. 2,8 A.
B. 1,4 A.
C. 2,0 A.
D. 1,0 A.
Một mạch điện mắc nối tiếp theo đúng thứ tự gồm điện trở thuần R = 30 Ω , tụ điện 1 có điện dung C 1 = 1 / ( 3 π ) ( mF ) và tụ điện 2 có điện dung C 2 = 1 / π ( mF ) . Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u = 100 2 cos 100 π t ( V ) . Cường độ hiệu dụng trong mạch là
A. 1,00 A
B. 0,25 A
C. 2 A
D. 0,50 A
Hai tụ điện có điện dung C 1 = 20 mF, C 2 = 5 mF. Tích điện cho tụ điện C 1 dưới hiệu điện thế 200 V, sau đó nối hai bản của tụ điện C 1 với hai bản của tụ điện C 2 chưa tích điện. Tính điện tích và hiệu điện thế giữa hai bản của mỗi tụ điện sau khi nối với nhau
Điện tích của tụ C 1 lúc được tích điện: q = C 1 .U = 20 . 10 - 6 . 200 = 4 . 10 - 3 (C).
Khi nối hai bản của C 1 với hai bản của C 2 thì hai tụ có chung hiệu điện thế là U’; điện tích của mỗi tụ lúc bấy giờ là q 1 = C 1 . U ' , q 2 = C 2 . U ' . Theo định luật bảo toàn điện tích ta có:
q = q 1 + q 2 = C 1 . U ' + C 2 . U ' = ( C 1 + C 2 ) U '
ð U ' = q C 1 + C 2 = 4.10 − 3 20.10 − 6 + 5.10 − 6 = 160 (V);
q 1 = C 1 . U ' = 20 . 10 - 6 . 160 = 3 , 2 . 10 - 3 (C); q 2 = C 2 . U ' = 5 . 10 - 6 . 160 = 0 , 8 . 10 - 3 (C).
Một mạch điện mắc nối tiếp theo đúng thứ tự gồm điện trở thuần R = 30 Ω , tụ điện 1 có điện dung C 1 = 1 3 π ( m F ) và tụ điện 2 có điện dung C 2 = 1 π ( m F ) . Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u = 100 2 cos 100 πt V . Cường độ hiệu dụng trong mạch là
A. 1,00 A
B. 0,25 A
C. 2 A
D. 0,50 A
Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos 100 π t ( V ) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R = 120 Ω , tụ điện có điện dung C = 1 / ( 9 π ) mF và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L = L 1 thì U Lmax . Giá trị nào của L sau đây thì U L = 0 , 99 U Lmax ( V ) ?
A. 3 , 1 π H
B. 0 , 21 π H
C. 0 , 31 π H
D. 1 π H
Cho mạch điện như hình vẽ.
Biết nguồn có suất điện động E = 24 V, điện trở trong r = 1 W; tụ điện có điện dung C = 4 mF; đèn Đ loại 6 V-6 W; các điện trở có giá trị R 1 = 6 ; R 2 = 4 ; bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 và có anốt làm bằng Cu, có điện trở R p = 2 . Bỏ qua điện trở của dây nối. Tính:
a) Điện trở tương đương của mạch ngoài.
b) Khối lượng Cu bám vào catôt sau 16 phút 5 giây.
c) Điện tích của tụ điện.
Tích điện cho một tụ điện có điện dung 20 mF dưới hiệu điện thế 60V. Sau đó cắt tụ điện ra khỏi nguồn. Tính điện tích Q của tụ
A. 1200 C
B. 12 . 10 - 4 C
C. 1200 nC
D. 1200pC
Mạch AB gồm tụ điện \(C=\dfrac{1}{9\pi}mF\) điện trở R1 = 90(Ω), cuộn cảm thuần L và điện trở R2. Gọi M là điểm nối tụ và R1 , N là điểm nối R1 và cuộn dây. Biết điện áp tức thời \(u_{AN}=180\sqrt{2}\cos\left(100\pi t-\dfrac{\pi}{2}\right)\) và \(u_{NB}=60\sqrt{2}\cos\left(100\pi t\right)\).
Công suất tiêu thụ của mạch là:
A.120W B.180W C.240W D.360W
Một mạch điện dao động điện từ lí tưởng có L = 5 mH; C = 0,0318 mF. Điện áp cực đại trên tụ điện là 8 V. Khi điện áp trên tụ điện là 4 V thì cường độ dòng điện tức thời trong mạch là
A. 0,55 A
B. 0,45 A
C. 0,55 mA
D. 0,45 mA