Cho mạch dao động điện LC: C = 5 μ F ; L = 0 , 2 H . Để mạch dao động thu được dải sóng ngắn từ 10 m → 50 m người ta dùng 1 tụ xoay C x ghép với tụ C đã có. Hỏi C x ghép nối tiếp hay song song với C và C x biến thiên trong khoảng nào
A. Mắc nối tiếp;
B. Mắc song song;
C. Mắc nối tiếp;
D. Mắc song song;
Cho ba tụ điện C 1 = 3 μF, C 2 = 6 μF, C 3 = 9 μF. Biết C 1 nối tiếp C 2 và bộ này mắc song song với C 3 .
Điện dung tương đương của bộ tụ bằng
A. 4,5 μF.
B. 11μF.
C. 12 μF.
D. 18 μF.
Có ba nguồn điện hoàn toàn giống nhau ghép thành bộ. Nếu ghép chúng nối tiếp với nhau thì suất điện động của bộ bằng 9V. Nếu ghép hai nguồn song song với nhau rồi nối tiếp với nguồn còn lại thì suất điện động của bộ bằng:
A. 3V.
B. 6V.
C. 4,5V.
D. 5,5V.
Đặt điện áp u = 400cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C = C 1 = 1 / 8 π mF hoặc C = 2 C 1 / 3 thì công suất của đoạn mạch có cùng giá trị. Khi C = C 2 = 1 / 15 π mF hoặc C = 0 , 5 C 2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện có cùng giá trị. Khi nối một ampe kế xoay chiều (lí tưởng) với hai đầu tụ điện thì số chỉ của ampe kế là
A. 2,8 A.
B. 1,4 A.
C. 2,0 A.
D. 1,0 A.
Có 3 phần tử gồm: điện trở thuần R; cuộn dây có điện trở r=0,5R; tụ điện C. Mắc ba phần tử song song với nhau và mắc vào một hiệu điện thế không đổi U thì dòng điện trong mạch có cường độ là I. Khi mắc nối tiếp ba phần tử trên và mắc vào nguồn xoay chiều có giá trị hiệu dụng U thì điện áp hiệu dụng trên ba phân tử bằng nhau. Cường độ dòng điện qua mạch lúc đó có giá trị hiệu dụng xấp xỉ là:
A. 0,29I.
B. 0,33I.
C. 0,25I.
D. 0,22I.
Có 3 phần tử gồm: điện trở thuần R; cuộn dây có điện trở r = 0,5R; tụ điện C. Mắc ba phần tử song song với nhau và mắc vào một hiệu điện thế không đổi U thì dòng điện trong mạch có cường độ là I. Khi mắc nối tiếp ba phần tử trên và mắc vào nguồn xoay chiều có giá trị hiệu dụng U thì điện áp hiệu dụng trên ba phân tử bằng nhau. Cường độ dòng điện qua mạch lúc đó có giá trị hiệu dụng xấp xỉ là:
A. 0,29I.
B. 0,33I.
C. 0,25I.
D. 0,22I.
Đặt một điện áp u = cos ω t V (U, ω không đổi) vào đoạn mạch AB nối tiếp. Giữa hai điểm AM là một biến trở R, giữa MN là cuộn dây có điện trở thuần r, có cảm kháng Z L và giữa NB là tụ điện C có dung kháng Z C . Khi R = 130 Ω thì biến trở R tiêu thụ công suất cực đại và thêm bất kỳ tụ điện C’ nào vào đoạn NB dù nối tiếp hay song song với tụ điện C vẫn thấy U N B giảm. Biết các giá trị r, Z L , Z C đều là số nguyên nhỏ hơn 500 và chia hết cho 5. Chọn phương án đúng
A. Z = 120 Ω
B. r = 400 Ω
C. Z L = 200 Ω
D. Z C = 390 Ω
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn dây có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, khi đó diện áp hiệu dụng trên mỗi phần tử đều bằng nhau và bằng 200V. nếu mắc song song với tụ C một tụ điện giống hệt nó thì điện áp hiệu dụng trên điện trở thuần sẽ bằng
Một đoạn mạch AB gồm cuộn dây thuần cảm mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu A, B điện áp xoay chiều có tần số góc ω và giá trị hiệu dụng không đổi thì dung kháng của tụ điện là 100 Ω , cảm kháng là 50 Ω . Ngắt A, B ra khỏi nguồn điện và giảm điện dung của tụ điện một lượng ∆ C = 0 , 125 mF rồi nối tụ điện và cuộn dây với nhau để tạo thành mạch dao động LC thì tần số góc riêng của mạch là 80 rad/s. Giá trị của ω là
A. 40 π rad / s
B. 40 rad / s
C. 50 rad / s
D. 50 π rad / s