cho tam giác BIC có A=80 độ.Các tia phân giác của BC cắt nhau tại I.GÓc BIC có số đo là
Cho tam giác ABC có góc A= 80 độ, tia phân giác của góc B và C cắt nhau tại I. Gọi D là giao điểm Của AI và BC
a/ Tính số đo góc BIC
b/ SS góc BID và góc BAD; góc BIC và DIC
Cho tam giác ABC có góc A = 800, các tia phân giác của các góc B và C cắt nhau tại I. Góc BIC có số đo là bao nhiêu độ?
Tổng của góc ABC và góc ACB là 180o-80o = 100o
\(\widehat{IBC}=\frac{\widehat{ABC}}{2}\)
\(\widehat{ICB}=\frac{\widehat{ACB}}{2}\)
\(\Rightarrow\widehat{IBC}+\widehat{ICB}=\frac{\widehat{ABC}+\widehat{ACB}}{2}=\frac{100^o}{2}=50^o\)
Xét tam giác IBC :
\(\widehat{BIC}=180^o-\left(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}\right)=180^o-50^o=130^o\)
Vậy ...
Cho tam giác ABC có góc BAC =60 độ , các đương phân giác BD và CE cắt nhau tại I ( C thuộc AC , E thuộc AB )
a) Tính số đo góc BIC
b) kể IM là tia phân giác của góc BIC ( m thuộc BC. Chứng minh ID = IE =IM
a) Ta thấy \(\widehat{B}+\widehat{C}=180^o-60^o=120^o\)
\(\Rightarrow\widehat{IBC}+\widehat{ICB}=\frac{\widehat{B}+\widehat{C}}{2}=60^o\)
Vậy thì \(\widehat{BIC}=180^o-\widehat{IBC}-\widehat{ICB}=120^o\)
b) Ta có ngay \(\widehat{EIB}=\widehat{IBC}+\widehat{ICB}=60^o=\widehat{BIN}\)
Vậy thì \(\Delta EBI=\Delta NBI\left(g-c-g\right)\Rightarrow IE=IN\)
Tương tự ID = IN nên IE = IN = ID.
a, Trong tam giác ABC có : góc ABC + góc ACB + góc BAC = 180 độ
=> góc ABC + góc ACB =180 độ - góc BAC = 180 độ - 60 độ = 120 độ
Mà BD và CE lần lượt là phân giác của góc ABC ; ACB nên
120 độ = 2.góc IBC + 2.góc ICB = 2.(góc IBC + góc ICB)
=> góc IBC + góc ICB = 120 độ : 2 = 60 độ
Trong tam giác IBC có : góc IBC + góc ICB + góc BIC = 180 độ
=> góc BIC = 180 độ - (góc IBC + góc ICB) = 180 độ - 60 độ = 120 độ
Cho tam giác ABC có Â = 60 độ. Các tia phân giác của góc B và C cắt nhau tại I, lần lượt cắt AC và AB tại D và E. Phân giác góc BIC cắt BC tại F
a) Tính số đo góc BIC
b) Chứng minh: ID=IE=IF
c) Chứng minh: Tam giác EDF là tam giác đều
d) Chứng minh: I là giao điểm của cả hai đường phân giác của hai tam giác ABC và DEF
a,
ta có
A + B+ C = \(180^0\)
B + C = \(180^0\)- A
mà BI là phân giác góc B
IBC = \(\frac{1}{2}\)B
CI là phân giác góc C
ICB = \(\frac{1}{2}\)C
suy ra
IBC + ICB = \(\frac{1}{2}\)B + \(\frac{1}{2}\)C = \(\frac{1}{2}\)( B + C ) = \(\frac{1}{2}\)( \(180^0\)- A ) = \(\frac{1}{2}\) \(\left(180^0-60^0\right)\)= \(60^0\)
mà IBC + ICB + BIC = \(180^0\)
suy ra BIC = \(180^0\)- ( IBC + ICB )
BIC = \(180^0\)- \(60^0\)
BIC = \(120^0\)
b,
ta có vì I là giao điểm của phân giác góc B và C
suy ra phân giác góc A đi qua I suy ra tia AI trùng tia IF suy ra AF là phần giác góc A mà I cách đều AB ; AC ; BC
nên IE = ID = IF
c,
ta có EIB + BIC =\(180^0\)
EIB = \(180^0-120^0\)
EIB = \(60^0\)
Mà EIB đối đỉnh góc DIC
suy ra DIC = EIB = \(60^0\)
vì IF là tia phân giác góc BIC
nên BIF = CIF = \(\frac{1}{2}\)\(120^0\)= \(60^0\)
EIF = BIE + BIF = \(60^0+60^0=120^0\)
DIF = DIC + CIF = \(60^0+60^0=120^0\)
xét tam giác EIF và DIF có
EIF = DIF = \(120^0\)
IF là cạnh chung
IE = ID
suy ra tam giác EIF = tam giác DIF ( c-g-c )
suy ra EF = DF
ta có góc BIC đối đỉnh góc EID
nên BIC = EID = \(120^0\)
xét tam giác EIF và EID có
EID = EIF =\(120^0\)
ID = IF
IE cạnh chung
suy ra tam giác DIE = tam giác FIE ( c-g-c )
suy ra ED = EF
mà EF = DF
suy ra ED = EF = DF
suy ra tam giác EDF là tam giác đều
d,
ta có IE = IF = ID
nên I cách đều 3 đỉnh tam giác DFE nên I là giao điểm của 3 đường trung trực tam giác DEF
mà trong tam giác đều 3 đường trung trực đồng thời là 3 đường phân giác của tam giác đó
suy ra I là giao điểm của hai đường phân giác trong tam giác ABC vá DEF
cho tam giác ABC có A=60 độ,các tia phân giác các góc B và C cắt nhau ở I
a)Tính số đo của góc BIC
b)Tia BI cắt AC tại D;tia CI cắt AB tại E,tia phân giác của góc BIC cắt BC tại F.Cm:góc EIB=góc FIB suy ra:tam giác BIE=BIF
c)Cm:tam giác CID=CIF và IE=ID=IF
d)Cm:BC=BE+CD
a)
Tam giác ABC có:
BAC + ABC + ACB = 1800
600 + ABC + ACB = 1800
ABC + ACB = 1800 - 600
ABC + ACB = 1200
BI là tia phân giác của ABC
=> ABI = IBC = ABC : 2
CI là tia phân giác của ACB
=> ACI = CIB = ACB : 2
Tam giác IBC có:
BIC + IBC + ICB = 1800
BIC + ABC : 2 + ACB : 2 = 1800
BIC + \(\frac{1}{2}\) . (ABC + ACB) = 1800
BIC + 1200 : 2 = 1800
BIC + 600 = 1800
BIC = 1800 - 600
BIC = 1200
b)
FI là tia phân giác của BIC
=> CIF = FIB = BIC : 2 = 1200 : 2 = 600
EIB + BIC = 1800
EIB + 1200 = 1800
EIB = 1800 - 1200
EIB = 600
mà FIB = 600 (chứng minh trên)
=> EIB = FIB
Xét tam giác EIB và tam giác FIB có:
EIB = FIB (chứng minh trên)
IB chung
IBE = IBF (IB là tia phân giác của ABC)
=> Tam giác EIB = Tam giác FIB (g.c.g)
c)
EIB = DIC (2 góc đối đỉnh)
CIF = FIB (FI là tia phân giác của BIC)
mà EIB = FIB (chứng minh trên)
=> DIC = CIF
Xét tam giác CIF và tam giác CID có:
FIC = DIC (chứng minh trên)
IC chung
ICF = ICD (IC là tia phân giác của ACB)
=> Tam giác CIF = Tam giác CID (g.c.g)
=> IF = ID (2 cạnh tương ứng)
mà IF = IE (Tam giác EIB = Tam giác FIB)
=> IF = IE = ID
d)
CF = CD (Tam giác CIF = Tam giác CID)
EB = FB (Tam giác EIB = Tam giác FIB)
=> EB + CD = FB + CF = BC
Cho tam giác nhọn ABC có A bằng 60 độ. Các tia phân giác của góc B,C cắt nhau tại i và cắt AB, AC theo thứ tự ở D và E. Lấy điểm K trên cạnh BC sao cho BK=BD.
a. Chứng minh tam giác BDi = tam giác BKi.
b. Tính số đo góc BiC.
c. Chứng minh ik là tia phân giác của góc BiC.
d. So sánh iD và iE
Cho tam giác ABC có A = 80 độ , tia phân giác của góc B và c cắt nhau tại I
A, TÍNH GÓC BIC
b, Gọi giao điểm của BI và AC là M . So sánh goc BIC , BMC , CAB
Cần gấp mn ơi
a) Vì BI là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)
nên \(\widehat{IBC}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}\)
Vì CI là tia phân giác của \(\widehat{ACB}\)
nên \(\widehat{ICB}=\dfrac{\widehat{ACB}}{2}\)
Xét ΔABC có
\(\widehat{A}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^0\)(Định lí tổng ba góc trong một tam giác)
\(\Leftrightarrow\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^0-\widehat{A}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^0-80^0=100^0\)
Ta có: \(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}+\dfrac{\widehat{ACB}}{2}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{IBC}+\widehat{ICB}=\dfrac{\widehat{ABC}+\widehat{ACB}}{2}=\dfrac{100^0}{2}\)
hay \(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}=50^0\)
Xét ΔBIC có
\(\widehat{BIC}+\widehat{IBC}+\widehat{ICB}=180^0\)(Định lí tổng ba góc trong một tam giác)
\(\Leftrightarrow\widehat{BIC}+50^0=180^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{BIC}=180^0-50^0\)
hay \(\widehat{BIC}=130^0\)
Vậy: \(\widehat{BIC}=130^0\)
Cho tam giác ABC có góc A=60 độ kẻ BD và CE là các tia phân giác của các góc B và góc C( D thuộc AC, E thuộc AB). BD và CE cắt nhau tại I
CMR a) Tính số đo góc BIC
b)Kẻ IF là tia phân giác của góc BIC (F thược BC). Chứng minh rằng
tam giác BEI=tam giác BFI
BE+CD=BC
ID=IE=IF
Cho tam giác ABC có A= 70 độ , tia phân giác của góc B và góc C cắt nhau tại I .Tính số đo của BIC
Cậu tự vẽ hình !
Theo tổng ba goác trong một tam giác , ta có :
\(\widehat{BAC}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^0\)
\(70^0+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^0\)
\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=110^0\)
Vì I là là giao điểm ba đường phân giác nên
BI là phân giác của góc ABC
\(\Rightarrow\widehat{ABI}=\widehat{IBC}=\frac{\widehat{ABC}}{2}\)
CI là phân giác của góc ACB
\(\Rightarrow\widehat{ACI}=\widehat{ICB}=\frac{\widehat{ACB}}{2}\)
Ta có :
\(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}=\frac{\widehat{ABC}+\widehat{ACB}}{2}=\frac{100^0}{2}=50^0\)
Và áp dụng tổng 3 góc trong tam giác lên tam giác BIC thì
=> Góc BIC = 1800 - 500 = 1300