Cho a b, là hai số thực dương, khác 1. Đặt log a b = 2 , tính giá trị của P = log a 2 b − log b a 3
A. 13/4
B. -4
C. 1/4
D. -2
Cho a,b,c là số thực khác 0 .Biết a+b-c/c=b+c-a/a=c+a-b/b .Hãy tính giá trị biểu thức B =(1=b/a)*(1+a/c)*(1+c/b)
1)Cho X = log\(\dfrac{1}{2}\)+log\(\dfrac{2}{3}\)+...+log\(\dfrac{99}{100}\). Chọn câu trả lời đúng về giá trị của X:
a)X>2 b)X=0 c) X=-2 d)X=\(\dfrac{1}{2}\)
2)Đặt log32 =a ,log35 = b. X=log3\(\dfrac{1}{2}\)+log3\(\dfrac{2}{3}\)+....+log3\(\dfrac{99}{100}\). X được biểu thị qua a,b là:
a) X=-2a-2b b)X =-2a+2b
c)X =2a-2b c)X =2a+2b
1) X=log1-log2+log2-log3+...+log99-log100
=log1-log100
=0-2
=-2
Đáp án C
2)X=-log3100=-log3102=-2log3(2.5)=-2log32-2log35=-2a-2b
Đáp án A
Cho x, y là hai số thực dương thỏa mãn log 3 2 x + y + 1 x + y = x + 2 y .Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = 1 x + 2 y ,
A. 3 + 3
B. 3 + 2 3
C. 6
D. 4
Đáp án C
log 3 2 x + y + 1 x + y = x + 2 y ⇔ log 3 2 x + y + 1 − log 3 x + y = 3 x + y − 2 x + y + 1 + 1 ⇔ log 3 2 x + y + 1 + 2 x + y + 1 = log 3 3 x + y + 3 x + y *
Xét hàm số f t = log 3 t + t trên khoảng 0 ; + ∞ ⇒ f t là hàm số đồng biến trên 0 ; + ∞
Mà * ⇔ f 2 x + y + 1 = f 3 x + 3 y ⇔ 2 x + y + 1 = 3 x + 3 y ⇔ x + 2 y = 1
Đặt a = y > 0 ⇔ y = a 2 ⇔ x = 1 − 2 y = 1 − 2 a 2 , khi đó T = g a = 1 1 − 2 a 2 + 2 a
Xét hàm số g a = 1 1 − 2 a 2 + 2 a trên khoảng 0 ; 1 2 , suy ra min 0 ; 1 2 g a = 6
Vậy giá trị nhỏ nhất cần tìm là T min = 6
cho hai số thực m,n khác 0 thay đổi thỏa mãn đk: ( m+n)mn=m^2+n^2. Giá trị nhỏ nhất của bt A= 1/m^3+1/n^3
Xét các số thực dương a, thỏa mãn a+b=1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P=a^2 +b
\(a+b=1\Leftrightarrow b=1-a\\ \Leftrightarrow P=a^2+1-a=\left(a-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}\\ P_{min}=\dfrac{3}{4}\Leftrightarrow a=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow b=\dfrac{1}{2}\)
Cho a, b, c là các số thực dương. Tìm giá trị nhỏ nhất của A biết:
\(A=\frac{1}{4a+2b+\sqrt[4]{2bc}}-\frac{4}{8+a+2b+3c}+\frac{1}{4+b+2c}\)
Số phức z = a + bi có phần thực, phần ảo là các số nguyên và thỏa mãn: z 3 = 2 + 11 i . Giá trị biểu thức T = a + b là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số có hai điểm cực trị A, B sao cho tam giác OAB có diện tích bằng 2. Hỏi S có bao nhiêu phần tử nguyên.
A. 1
B. 0
C. 2
D. 4
Cho a,b,c là 3 số thực khác 0 thỏa mãn điều kiện : \(\frac{a+b-c}{c}=\frac{b+c-a}{a}=\frac{c+a-b}{b}\)
Hãy tính giá trị của biểu thức \(B=\left(1+\frac{b}{a}\right)\left(1+\frac{a}{c}\right)\left(1+\frac{c}{b}\right)\)
TH1: Nếu a+b+c \(\ne0\)
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a+b-c}{c}=\frac{b+c-a}{a}=\frac{c+a-b}{b}=\frac{a+b-c+b+c-a+c+a-b}{a+b+c}=1\)
mà \(\frac{a+b-c}{c}+1=\frac{b+c-a}{a}+1=\frac{c+a-b}{b}+1=2\)
\(\Rightarrow\frac{a+b}{c}=\frac{b+c}{a}=\frac{c+a}{b}=2\)
Vậy \(B=\left(1+\frac{b}{a}\right)\left(1+\frac{a}{c}\right)\left(1+\frac{c}{b}\right)=\left(\frac{a+b}{a}\right)\left(\frac{a+c}{c}\right)\left(\frac{b+c}{b}\right)=8\)
TH2 : Nếu a+b+c = 0
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{a+b-c}{c}=\frac{b+c-a}{a}=\frac{c+a-b}{b}=\frac{a+b-c+b+c-a+c+a-b}{a+b+c}=0\)
mà \(\frac{a+b-c}{c}+1=\frac{b+c-a}{a}+1=\frac{c+a-b}{b}+1=1\)
\(\Rightarrow\frac{a+b}{c}=\frac{b+c}{a}=\frac{c+a}{b}=1\)
vậy \(B=\left(1+\frac{b}{a}\right)\left(1+\frac{a}{c}\right)\left(1+\frac{c}{b}\right)=\left(\frac{a+b}{a}\right)\left(\frac{a+c}{c}\right)\left(\frac{b+c}{b}\right)=1\)
\(\frac{a+b-c}{c}+2=\frac{b+c-a}{a}+2=\frac{c+a-b}{b}+2\)
\(\Leftrightarrow\frac{a+b+c}{c}=\frac{a+b+c}{b}=\frac{a+b+c}{a}\)
TH1: a+b+c=0
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=-\left(b+c\right)\\b=-\left(a+c\right)\\c=-\left(a+b\right)\end{cases}}\Rightarrow B=\left(1-\frac{a+c}{a}\right).\left(1-\frac{b+c}{c}\right).\left(1-\frac{a+b}{b}\right)=-1\)
TH2: a+b+c khác 0
\(\Rightarrow a=b=c\Rightarrow B=\left(1+\frac{a}{a}\right).\left(1+\frac{a}{a}\right).\left(1+\frac{a}{a}\right)=2^3=8\)