Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vy trần
Xem chi tiết
Vy trần
Xem chi tiết
Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
3 tháng 10 2016 lúc 10:56

ta có:

trường hợp một:xe chạy nhanh có vận tốc là 30km/h

lúc xe một gặp xe hai thì:

S1-S2=20

\(\Leftrightarrow v_1t_1-v_2t_2=20\)

\(\Leftrightarrow30.2-2v_2=20\)

\(\Leftrightarrow60-2v_2=20\)

\(\Rightarrow v_2=20\) km/h

trường hợp hai:xe chạy chậm có vận tốc là 30km/h:

\(S_2-S_1=20\)

\(\Leftrightarrow v_2t_2-v_1t_1=20\)

\(\Leftrightarrow2v_2-30.2=20\)

\(\Leftrightarrow2v_2-60=20\Rightarrow v_2=40\) km/h

b)nếu vận tốc xe hai là 30km/h:

S1=v1t1=60km

S2=v2t2=40km

nếu vận tốc xe hai là 40km/h:

S1=v1t1=60km

S2=v2t2=80km

 

 

Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Ken Tom Trần
1 tháng 10 2016 lúc 21:47

dài v

Ken Tom Trần
1 tháng 10 2016 lúc 21:49

a) x(x-y)+(x-y)=(x+1)(x-y)

b) 2x+2y -x(x+y)= 2(x+y)-x(x+y)=(2-x)(x+y)

Ken Tom Trần
1 tháng 10 2016 lúc 21:54

c)\(\left(2x+3\right)^2+2\left(2x+3\right)=\left(2x+3\right)\left(2x+2+3\right)=\left(2x+3\right)\left(2x+5\right)\)

d)\(\left(x-2\right)\left(x-1\right)-4\left(x-2\right)=\left(x-2\right)\left(x-1-4\right)=\left(x-2\right)\left(x-5\right)\)

e)\(x+y-x^2y-xy^2=\left(x-x^2y\right)+\left(y-xy^2\right)=x\left(1-xy\right)+y\left(1-xy\right)\)

\(=\left(x+y\right)\left(1-xy\right)\)

 

Lê Trà Mi
Xem chi tiết
Hermione Granger
20 tháng 9 2021 lúc 10:10

Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa những từ ngữ hoặc những câu với nhau. Quan hệ từ được dùng để nối giữa từ với từ, vế với vế, câu với câu, giữa đoạn văn với đoạn văn.

Khách vãng lai đã xóa
Lê Trà Mi
20 tháng 9 2021 lúc 10:14

vào link mik bằng nick khác tiếp

Khách vãng lai đã xóa
The Moon
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Ngọc cute (Me...
Xem chi tiết
Tạ Hoàng Anh
11 tháng 10 2021 lúc 19:03

=25và 2/3-15/17-15 và 2/13

=(25-15)-(2/3-2/3)-15/17

=10-0-15/17

=10-15/17

=170/17-15/17

=155/17

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bảo Ngọc cute (Me...
11 tháng 10 2021 lúc 18:52

giúp em với ạ

Khách vãng lai đã xóa
Gấu Park
Xem chi tiết
nguyen thi vang
15 tháng 11 2017 lúc 5:15

Câu1:

a) Phần thể tích của nước bị vật chiếm chỗ :

\(V=V_2-V_1=185-120=65\left(cm^3\right)=65.10^{-6}\left(m^3\right)\)

Lực đẩy Ác- si-mét do nước tác dụng lên vật là :

\(F_A=d.V=10000.65.10^{-6}=0,65\left(N\right)\)

b) Khi treo vật bằng lực kế ở ngoài không khí và khi cân bằng lực kế chỉ là :

\(P=F+F_A=5+0,65=5,65\left(N\right)\)

Vì vật được nhúng hoàn toàn trong nước nên thể tích của vật chinhfs bằng thể tích phần nước bị vật chiếm chỗ :

Trọng lượng riêng của vật là :

\(d=\dfrac{P}{V}=\dfrac{5,65}{0,65.10^{-6}}=\dfrac{5,65}{0,65}.10^{-6}\approx8,7\left(N\backslash m^3\right)\)

Khối lượng riêng của chất làm nên vật là:

\(D=\dfrac{d}{10}=\dfrac{8,7}{10}=0,87\left(kg\backslash m^3\right)\)

nguyen thi vang
15 tháng 11 2017 lúc 5:47

Câu3 :

Gọi Pd là trọng lượng của cục đá khi chưa tan, V1 là thể tích của phần nước bị cục đá chiếm chỗ, dn là trọng lượng riêng của nước, FA là lực đẩy Ac-si-mét tác dụng lên nước đá khi chưa tan.

Pd = FA = V1dn …… (1)

Gọi V2 là thể tích của nước do cục nước đá tan hết tạo thành, P2 là trọng lượng của lượng nước trên , ta có : V2 = P2 / dn

Vì khối lượng của cục nước đá và khối lượng của lượng nước do cục nước đá tan hết tạo thành phải bằng nhau, nên:

P2 = Pd và V2 = P2 / dn (2)

Từ (1) và (2) suy ra: V1 = V2 . Thể tích của phần nước bị nước đá chiếm chỗ đúng bằng thể tích của nước trong cốc nhận được khi nước đá tan hết. Do đó mực nước trong cốc không thay đổi.

Bạch Long Tướng Quân
14 tháng 11 2017 lúc 22:00

BÀi 3: Hỏi đáp Vật lý