Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Gấu Park

Mọi người giúp em với ạ, em cần gấp cho chiều mai ạ.Bài tập Tất cả

nguyen thi vang
15 tháng 11 2017 lúc 5:15

Câu1:

a) Phần thể tích của nước bị vật chiếm chỗ :

\(V=V_2-V_1=185-120=65\left(cm^3\right)=65.10^{-6}\left(m^3\right)\)

Lực đẩy Ác- si-mét do nước tác dụng lên vật là :

\(F_A=d.V=10000.65.10^{-6}=0,65\left(N\right)\)

b) Khi treo vật bằng lực kế ở ngoài không khí và khi cân bằng lực kế chỉ là :

\(P=F+F_A=5+0,65=5,65\left(N\right)\)

Vì vật được nhúng hoàn toàn trong nước nên thể tích của vật chinhfs bằng thể tích phần nước bị vật chiếm chỗ :

Trọng lượng riêng của vật là :

\(d=\dfrac{P}{V}=\dfrac{5,65}{0,65.10^{-6}}=\dfrac{5,65}{0,65}.10^{-6}\approx8,7\left(N\backslash m^3\right)\)

Khối lượng riêng của chất làm nên vật là:

\(D=\dfrac{d}{10}=\dfrac{8,7}{10}=0,87\left(kg\backslash m^3\right)\)

nguyen thi vang
15 tháng 11 2017 lúc 5:47

Câu3 :

Gọi Pd là trọng lượng của cục đá khi chưa tan, V1 là thể tích của phần nước bị cục đá chiếm chỗ, dn là trọng lượng riêng của nước, FA là lực đẩy Ac-si-mét tác dụng lên nước đá khi chưa tan.

Pd = FA = V1dn …… (1)

Gọi V2 là thể tích của nước do cục nước đá tan hết tạo thành, P2 là trọng lượng của lượng nước trên , ta có : V2 = P2 / dn

Vì khối lượng của cục nước đá và khối lượng của lượng nước do cục nước đá tan hết tạo thành phải bằng nhau, nên:

P2 = Pd và V2 = P2 / dn (2)

Từ (1) và (2) suy ra: V1 = V2 . Thể tích của phần nước bị nước đá chiếm chỗ đúng bằng thể tích của nước trong cốc nhận được khi nước đá tan hết. Do đó mực nước trong cốc không thay đổi.

Bạch Long Tướng Quân
14 tháng 11 2017 lúc 22:00

BÀi 3: Hỏi đáp Vật lý

nguyen thi vang
15 tháng 11 2017 lúc 5:46

Câu2 :

Thể tích của quả cầu nhôm là :

\(d=\dfrac{P}{V}\Leftrightarrow V=\dfrac{P}{d}=\dfrac{1,62}{27000}=0,00006\left(m^3\right)=60\left(cm^3\right)\)

Gọi thể tích còn lại của quả cầu sau khi khoét lỗ là \(V_1\). Để quả cầu nằm lơ lửng trong nước thì trọng lượng còn lại \(P_1\) của quả cầu bằng lực đẩy Ác-si-mét : \(P_1=F_A\)

\(\Rightarrow d_{A1}.V_1=10000.60=600000\left(N\right)=0,000169\left(cm^3\right)=169\left(cm^3\right)\)

Thể tích nhôm đã bị khoét là :

\(169-60=109\left(cm^3\right)\)

Bạn tham khảo cách làm nhé! mình không chắc lắm.


Các câu hỏi tương tự
phạm hoàng lâm
Xem chi tiết
Phương Uyên
Xem chi tiết
Hoàng Anh Thư
Xem chi tiết
Hường Nguyễn
Xem chi tiết
Gấu Park
Xem chi tiết
Hoài Thu
Xem chi tiết
Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Ngọc Ánh
Xem chi tiết