Những câu hỏi liên quan
T.Huy
Xem chi tiết
T.Huy
10 tháng 12 2021 lúc 21:24

HELPPPPP

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 12 2021 lúc 21:27

a: MN=AC/2=10cm

AN=BC/2=12,5cm

Bình luận (1)
11-Trần Minh Hà- 8/2
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 12 2021 lúc 15:12

a: MN=AC/2=10cm

AN=BC/2=12,5(Cm)

Bình luận (0)
Hảo hán
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2022 lúc 21:44

a: BC=10cm

=>AI=5cm

b: Xét tứ giác AMIN có

góc AMI=góc ANI=góc MAN=90 độ

nên AMIN là hình chữ nhật

c: Xét ΔABC có

I là trung điểm của BC

IN//AB

Do đó: N là trung điểm của AC

Xét tứ giác ADCI có

N là trung điểm chung của AC và DI

IA=IC

Do đó: ADCI là hình thoi

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Trọng Tiến
Xem chi tiết
Hiền Đoàn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 10 2021 lúc 22:31

a: Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

N là trung điểm của AB

Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: MN//AP và MN=AP

Xét tứ giác ANMP có 

MN//AP

MN=AP

Do đó: ANMP là hình bình hành

mà \(\widehat{PAN}=90^0\)

nên ANMP là hình chữ nhật

Bình luận (0)
Phan Ngọc Bảo Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
14 tháng 12 2021 lúc 11:39

\(a,\) Vì M là trung điểm AD và BC nên ABDC là hình bình hành

Mà \(\widehat{BAC}=90^0\) nên ABDC là hình chữ nhật

\(b,\) Vì H,M là trung điểm AI và AD nên HM là đường trung bình \(\Delta ADI\)

\(\Rightarrow DI\text{//}HM\) hay \(DI//BC\)

Do đó BIDC là hình thang

Vì I đx với A qua BC nên \(AB=BI\) và BC là trung trực AI

Do đó \(\Delta ABI\) cân tại B

Suy ra BC là trung trực cũng là phân giác

Do đó \(\widehat{ABC}=\widehat{CBI}\left(1\right)\)

Lại có ABDC là hcn nên \(\widehat{BCD}+\widehat{ACB}=\widehat{ACD}=90^0\)

Mà \(\Delta ABC\bot A\) nên \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)

\(\Rightarrow\widehat{BCD}=\widehat{ABC}\left(2\right)\\ \left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow\widehat{CBI}=\widehat{BCD}\)

Vậy BIDC là hình thang cân

Bình luận (0)
Súng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 10 2021 lúc 12:55

a: Xét tứ giác AEHF có

\(\widehat{AEH}=\widehat{AFH}=\widehat{FAE}=90^0\)

Do đó: AEHF là hình chữ nhật

Bình luận (0)
phúc đỗ
Xem chi tiết
Du Xin Lỗi
20 tháng 12 2022 lúc 20:32

Hình Tự Vẽ Nhe

a)

Áp dụng định lí PItago vào tam giác ABC ta có:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Rightarrow AC^2=BC^2-AB^2=13^2-5^2=12\left(cm\right)\)

b)

Tứ Giác ABCE có:

D là trung điểm của AC (gt)

D là trung điểm của BE ( E đối xứng B qua A )

=> Tứ Giác ABCE là Hình Bình Hành

c)

Ta có:

Vì tứ giác ABCE là hình bình hành => CE=AB; CE//AB ( tính chất hình bình hành ) (1)

Mà M đối xứng với B qua A => AM=AB (2)

CE//AB (cmt) => CE//AM (3)

Từ (1) và (2) (3) => CE//AM và CE=AM

Tứ Giác AMEC có:

CE=AM (cmt)

CE//AM (cmt)

Góc A = 90 độ (gt)

=> Tứ giác AMEC là Hình Chữ Nhật

Bình luận (0)
Mina
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 1 2022 lúc 10:32

a: Xét ΔABC vuông tại A có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

hay BC=20(cm)

Xét ΔABC có 

D là trung điểm của BC

I là trung điểm của AB

Do đó: DI là đường trung bình

=>DI=AC/2=8(cm)

Ta có: ΔABC vuông tại A

mà AD là đường trung tuyến

nên AD=BC/2=10(cm)

b: Xét tứ giác ABKC có

D là trung điểm của BC

D là trung điểm của AK

Do dó: ABKC là hình bình hành

mà \(\widehat{BAC}=90^0\)

nên ABKC là hình chữ nhật

c: Xét tứ giác ABCE có 

AB//CE

AB=CE

Do đó: ABCE là hình bình hành

Bình luận (0)