Những câu hỏi liên quan
hieu nguyen ngoc trung
Xem chi tiết
41 Võ Minh Quân
28 tháng 12 2021 lúc 18:36

undefined

Bình luận (0)
04. Trần Việt Chương
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
13 tháng 8 2023 lúc 13:36

Tham khảo
loading...

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

a/ So sánh

Lĩnh vực

Nội dung

 

Chính trị

- Tổ chức chính quyền được củng cố từ trung ương đến địa phương:

+ Ở trung ương: vua đứng đầu đất nước, dưới vua có quan đại thần giúp việc. Vua ở ngôi theo chế độ cha truyền con nối.

+ Ở địa phương: cả nước chia thành 24 lộ,phủ, châu. Dưới lộ (phủ, châu) là hương, huyện. Đơn vị cấp cơ sở là xã.

- Nhà nước ban hành bộ luật Hình thư (năm 1042).

- Quân đội:

+ Chia thành 2 bộ phận là: cấm quân và quân địa phương.

+ Tổ chức theo chế độ “ngụ binh ư nông”.

- Về đối nội: củng cố khối đoàn kết dân tộc nhưng kiên quyết trấn áp những thế lực có mưu đồ tách khỏi Đại Việt.

- Về đối ngoại: giữ mối quan hệ hòa hiếu với nhà Tống; dẹp tan cuộc tấn công của Chăm-pa.

Kinh tế

- Nhà nước thi hành nhiều chính sách thúc đẩy sự phát triển của sản xuất nông nghiệp, nhờ đó nhiều năm mùa màng bội thu.

- Thủ công nghiệp khá phát triển, bao gồm 2 bộ phận: thủ công nghiệp nhà nước và thủ công nghiệp trong nhân dân.

- Thương nghiệp: hoạt động trao đổi, buôn bán trong và ngoài nước phát triển.

Xã hội

- Xã hội gồm 2 bộ phận:

+ Bộ phận thống trị gồm: quý tộc (vua, quan), địa chủ…

+ Bộ phận bị thống trị gồm: nông dân, thợ thủ công, thương nhân và nô tì.

- Xã hội có xu hướng phân hóa hơn so với thời Đinh – Tiền Lê.

Văn hóa

- Tư tưởng, tôn giáo: Nho giáo được mở rộng, Phật giáo phát triển.

- Văn học chữ Hán bước đầu phát triển.

- Nghệ thuật:

+ Các loại hình nghệ thuật dân gian rất phát triển.

+ Xây dựng nhiều công trình kiến trúc độc đáo, điêu khắc đạt đến độ tinh tế, điêu luyện…

Giáo dục

- Năm 1070, Nhà Lý dựng Văn Miếu ở Thăng Long.

- Năm 1075, khoa thi đầu tiên được mở để tuyển chọn quan lại.

- Năm 1076, mở Quốc tử giám cho con em quý tộc đến học. 

b/ Nhận xét: Tổ chức nhà nước thời Lý có sự kế thừa từ bộ máy nhà nước thời Đinh – Tiền Lê nhưng hoàn thiện và chặt chẽ hơn.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
16 tháng 8 2023 lúc 17:33

(*) Sơ đồ tham khảo

Từ thông tin bài học, hãy vẽ sơ đồ tư duy

 

 

Bình luận (0)
Toàn Hà
Xem chi tiết
23-6A2-Trần Gia Khánh
Xem chi tiết
23-6A2-Trần Gia Khánh
27 tháng 10 2021 lúc 22:11

Anh chị nào chưa ngủ giúp em với

Bình luận (3)
Leonor
27 tháng 10 2021 lúc 22:16

1. Học Lịch sử để biết về cội nguồn của chính bản thân, gia đình, dòng họ, ... và rộng hơn là của cả dân tộc, nhân loại.

- Rút ra những bài học kinh nghiệm về sự thành công và thất bại của quá khứ để phục phụ cho hiện tại và xây dựng tương lai.

Bình luận (0)
Leonor
27 tháng 10 2021 lúc 22:19

2. Ý nghĩa

+ Tư liệu hiện vật: Cho ta biết khá cụ thể và trung thực về đời sống vật chất và phần nào đời sống tinh thần của người xưa.

+ Tư liệu chữu viết: Tương đối đầy đủ về mọi mặt đời sống con người và các sự kiện lịch sử đã xảy ra.

+ Tư liệu truyền miệng: Chứa nhiều thông tin có giá trị.

+ Tư liệu gốc: Có giá trị tin cậy nhất.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
14 tháng 8 2023 lúc 18:07

Tham khảo
loading...

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Trung Hiếu
Xem chi tiết