viết kế hoạch vận động thuyết phục động viên những người thân trong gia đình hàng xóm láng giềng tự bỏ thuốc lá
Em hãy liệt kê theo mẫu sau những việc mình có thể hợp tác với người khác (những người trong gia đình, bạn bè, thầy giáo, cô giáo, hàng xóm, láng giềng, ...)
Ko chép mạng
Thể hiện quan tâm hàng xóm láng giềng khi:
- Bác hàng xóm bị ốm.
- Gia đình bác hàng xóm có chuyện vui hoặc chuyện buồn.
- Gia đình bác hàng xóm gặp khó khăn.
\(\rightarrow\) Nếu bác hàng xóm bị ốm, thì em sẽ sang hỏi thăm bác xem bác khỏe chưa và nếu bác vẫn chưa ăn thì mình có thể nấu cho bác ăn.
\(\rightarrow\) Nếu gia đình bác hàng xóm có chuyện vui hoặc chuyện buồn, nếu nhà bác có chuyện buồn thì em sẽ sang động viên bác để bác đỡ buồn, nếu bác có chuyện vui thì em sẽ chúc mừng bác.
\(\rightarrow\) Nếu gia đình bác hàng xóm gặp khó khăn, thì em sẽ hỏi bác xem có cần giúp đỡ không và nếu bác cần giúp đỡ thì em sẽ bảo bố mẹ lấy ít gạo để mang sang giúp bác.
hãy viết những hoạt động về người thân của mình [ với gia đình , với hàng xóm , với em hay em với người thân ]
Mẹ em là người luôn yêu thích việc nấu ăn và là một đầu bếp giỏi. Mẹ thường ăn mặc gọn gàng, tóc búi cao, rửa tay thật sạch rồi mới vào bếp. Mẹ cho thịt vào lò vi sóng để rã đông. Trong thời gian chờ thịt rã đông, mẹ vo gạo nấu cơm. Sau đó, mẹ lấy thịt ra đặt trên thớt và bắt đầu thái thịt. Tay trái mẹ giữ thịt, tay phải mẹ cầm dao đưa từng nhát thận trọng thái tảng thịt ra từng lát mỏng. Mẹ ướp gia vị, khéo léo trộn thịt vào gia vị rồi bắt đầu gọt rau củ. Bàn tay thon đẹp của mẹ thao tác nhanh gọn, khéo léo. Chỉ trong năm, mười phút là rau củ đã được gọt, nhặt rửa sạch sẽ. Mẹ bật bếp, đặt chảo lên bếp, Khi dầu trong chảo nóng lên, mẹ em trút thịt vào chảo nghe một tiếng “xèo” nhẹ rồi nhanh tay đảo thịt. Từng lát thịt đã thấm gia vị được trộn đều trong chảo, mùi thơm bắt đầu bốc lên thật hấp dẫn. Mẹ bớt lửa rồi lăn đi lăn lại miếng thịt cho sém vàng. Khuôn mặt mẹ hồng lên vì hơi nóng của bếp. Mắt mẹ long lanh, hấp háy ánh cười. Cùng lúc với việc làm món thịt rang, mẹ hầm thịt nấu canh. Cẩn thận đưa vả vớt bọt thịt ra ngoài, mẹ trút rau củ vào nồi thịt hầm. Xong đâu đấy mẹ rửa tay rồi gọi các con dọn cơm. Mẹ em nấu ăn rất ngon. Em thích phụ làm bếp và dọn cơm giúp mẹ.
Tham khảo thôi nhé!
Buổi sáng chủ nhật, em cùng mẹ chuẩn bị bữa cơm trưa cho gia đình. Hôm ấy, mẹ mặc một chiếc tạp dề màu xanh. Mẹ lấy đồ trong tủ lạnh ra rửa rồi gọt cắt nhanh thoăn thoắt. Chỉ một lát củ, quả đã biến thành những hình thù rất đẹp mắt và dễ thương. Sau khi chuẩn bị các nguyên liệu cho các món ăn, mẹ bắt tay vào nấu nướng. Mẹ bật bếp lên. Đầu tiên là mẹ chiên cá. Cá sôi xèo xèo trên bếp. Với đôi bàn tay nhỏ nhắn, mẹ lật cá qua lại, miếng cá vàng ươm tỏa mùi thơm phức. Tiếp theo là mẹ nấu canh, luộc rau, xào rau. Mẹ làm việc rất tập trung. Khuôn mặt mẹ đỏ hồng, rạng rỡ và tràn ngập niềm vui. Trán lấm tấm mồ hôi, mấy sợi tóc xoà xuống trông mẹ rất xinh. Các món ăn đã được nấu xong, mẹ nhanh nhẹn cho đồ ăn ra đĩa và trang trí thật đẹp mắt. Mùi thơm của các món ăn toả ra thơm phức làm cho cả nhà ai cũng thấy đói bụng. Cả nhà ngồi vào bàn ăn thưởng thức thành quả lao động của mẹ.
Quan tâm, chia sẻ với những người xung quanh, trước hết là những người trong gia đình, thầy cô giáo, bạn bè, làng xóm láng giềng là biểu hiện của
A. Tình cảm.
B. Nhân nghĩa.
C. Chu đáo.
D. Hợp tác
Câu 26: Biểu hiện của gia đình có văn hóa là?
A. Sống hòa thuận, đoàn kết với hàng xóm láng giềng.
B. Con cái đánh bố mẹ.
C. Không tham gia các hoạt động tại địa phương.
D. Bố mẹ ly thân.
Câu 27: Ai là người có thẩm quyền công nhận gia đình văn hóa tại các xã, phường, thị trấn?
A. Chủ tịch UBND xã, phường, thị trấn.
B. Trưởng công an xã, phường, thị trấn.
C. Chủ tịch UBND tỉnh.
D. Chủ tịch UBND huyện.
Câu 28: Kế hoạch hóa gia đình được hiểu là
A. không được sinh con gái.
B. sinh bao nhiêu con cũng được.
C. sinh con phải tuân theo kế hoạch của nhà nước.
D. sinh con phù hợp với kinh tế gia đình.
Câu 29: Trong kỳ thi học kì I, D đã sử dụng tài liệu và đã bị thầy cô phát hiện. Sau đó D bị đánh dấu bài và lớp bị hạ thi đua. Trong trường hợp này theo em cô giáo chủ nhiệm và các bạn nên ứng xử như thế nào?
A. Xa lánh bạn D.
B. Đề nghị với nhà trường cho bạn D chuyển lớp.
C. Khoan dung với D và cho D có cơ hội sửa sai.
D. Phạt thật nặng bạn D để lần sau bạn không tái phạm.
Câu 26: Biểu hiện của gia đình có văn hóa là?
A. Sống hòa thuận, đoàn kết với hàng xóm láng giềng.
B. Con cái đánh bố mẹ.
C. Không tham gia các hoạt động tại địa phương.
D. Bố mẹ ly thân.
Câu 27: Ai là người có thẩm quyền công nhận gia đình văn hóa tại các xã, phường, thị trấn?
A. Chủ tịch UBND xã, phường, thị trấn.
B. Trưởng công an xã, phường, thị trấn.
C. Chủ tịch UBND tỉnh.
D. Chủ tịch UBND huyện.
Câu 28: Kế hoạch hóa gia đình được hiểu là
A. không được sinh con gái.
B. sinh bao nhiêu con cũng được.
C. sinh con phải tuân theo kế hoạch của nhà nước.
D. sinh con phù hợp với kinh tế gia đình.
Câu 29: Trong kỳ thi học kì I, D đã sử dụng tài liệu và đã bị thầy cô phát hiện. Sau đó D bị đánh dấu bài và lớp bị hạ thi đua. Trong trường hợp này theo em cô giáo chủ nhiệm và các bạn nên ứng xử như thế nào?
A. Xa lánh bạn D.
B. Đề nghị với nhà trường cho bạn D chuyển lớp.
C. Khoan dung với D và cho D có cơ hội sửa sai.
D. Phạt thật nặng bạn D để lần sau bạn không tái phạm.
Câu 26: Biểu hiện của gia đình có văn hóa là?
A. Sống hòa thuận, đoàn kết với hàng xóm láng giềng.
B. Con cái đánh bố mẹ.
C. Không tham gia các hoạt động tại địa phương.
D. Bố mẹ ly thân.
Câu 27: Ai là người có thẩm quyền công nhận gia đình văn hóa tại các xã, phường, thị trấn?
A. Chủ tịch UBND xã, phường, thị trấn.
B. Trưởng công an xã, phường, thị trấn.
C. Chủ tịch UBND tỉnh.
D. Chủ tịch UBND huyện.
Câu 28: Kế hoạch hóa gia đình được hiểu là
A. không được sinh con gái.
B. sinh bao nhiêu con cũng được.
C. sinh con phải tuân theo kế hoạch của nhà nước.
D. sinh con phù hợp với kinh tế gia đình.
Câu 29: Trong kỳ thi học kì I, D đã sử dụng tài liệu và đã bị thầy cô phát hiện. Sau đó D bị đánh dấu bài và lớp bị hạ thi đua. Trong trường hợp này theo em cô giáo chủ nhiệm và các bạn nên ứng xử như thế nào?
A. Xa lánh bạn D.
B. Đề nghị với nhà trường cho bạn D chuyển lớp.
C. Khoan dung với D và cho D có cơ hội sửa sai.
D. Phạt thật nặng bạn D để lần sau bạn không tái phạm.
Trong khu tập tập thể gia đình Cường rất khá giả, nhưng sống khép kín, bố mẹ Cường ít khi có mối quan hệ qua lại với hàng xóm, láng giềng, nhà Cường thường đóng cửa nên mọi người xung quanh khó tiếp xúc. Mọi người trong gia đình cường đều có suy nghĩ là nhà mình đã có cơ sở vật chất đầy đủ, nên chẳng cần gần gũi, quan hệ với hàng xóm làm gì cho thêm phiền hà.
Em có tán thành với suy nghĩ cuả những người trong gia đinh Cường không? Vì sao?
Gia đình nhà hàng xóm có chồng suốt ngày rượu say đánh vợ, con trai thì bị nghiện, trộm cắp và bị bắt đi tù; con gái đạt giải Nhất cuộc thi học sinh giỏi môn Toán; vợ sống hòa thuận với hàng xóm láng giềng. Gia đình này có đạt tiêu chuẩn gia đình văn hóa không ?
A. Không vì con bị đi tù.
B. Không vì chồng thì nghiện rượu đánh vợ.
C. Có vì có con gái đạt giải cao và vợ sống hòa thuận với láng giềng.
D. Cả A và B.
Gia đình nhà hàng xóm có chồng suốt ngày rượu say đánh vợ, con trai thì bị nghiện, trộm cắp và bị bắt đi tù; con gái đạt giải Nhất cuộc thi học sinh giỏi môn Toán; vợ sống hòa thuận với hàng xóm láng giềng. Gia đình này có đạt tiêu chuẩn gia đình văn hóa không ?
A. Không vì con bị đi tù.
B. Không vì chồng thì nghiện rượu đánh vợ.
C. Có vì có con gái đạt giải cao và vợ sống hòa thuận với láng giềng.
D. Cả A và B.
Gia đình nhà hàng xóm có chồng suốt ngày rượu say đánh vợ, con trai thì bị nghiện, trộm cắp và bị bắt đi tù; con gái đạt giải Nhất cuộc thi học sinh giỏi môn Toán; vợ sống hòa thuận với hàng xóm láng giềng. Gia đình này có đạt tiêu chuẩn gia đình văn hóa không ?
A. Không vì con bị đi tù.
B. Không vì chồng thì nghiện rượu đánh vợ.
C. Có vì có con gái đạt giải cao và vợ sống hòa thuận với láng giềng.
D. Cả A và B.