Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 12 2017 lúc 10:29

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 5 2017 lúc 6:04

An Trần
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
30 tháng 1 2021 lúc 19:35

Ủa đề bài như này là sao bạn? Cho dãy x(k), nhưng lại đi tìm u(n)?

Hoàng Tử Hà
30 tháng 1 2021 lúc 21:57

Ok start

\(\dfrac{1}{2!}=\dfrac{2!-1}{2!}=1-\dfrac{1}{2!};\dfrac{2}{3!}=\dfrac{1}{3}=\dfrac{3!-2!}{3!.2!}=\dfrac{1}{2!}-\dfrac{1}{3!}\)

\(\Rightarrow\dfrac{k}{\left(k+1\right)!}=\dfrac{1}{k!}-\dfrac{1}{\left(k+1\right)!}\)

Explain: \(\dfrac{1}{k!}-\dfrac{1}{\left(k+1\right)!}=\dfrac{\left(k+1\right)k!-k!}{k!\left(k+1\right)!}=\dfrac{k+1-1}{\left(k+1\right)!}=\dfrac{k}{\left(k+1\right)!}\)< Có nên xài quy nạp mạnh cho chặt chẽ hơn ko nhỉ?>

Nhớ lại 1 bài toán lớp 6 cũng có dạng như này

\(\Rightarrow x_k=1-\dfrac{1}{\left(k+1\right)!}\)

Xet \(x_{k+1}-x_k=1-\dfrac{1}{\left(k+2\right)!}-1+\dfrac{1}{\left(k+1\right)!}=\dfrac{1}{\left(k+1\right)!}-\dfrac{1}{\left(k+2\right)!}>0\Rightarrow x_{k+1}>x_k\)

\(\Rightarrow x_1< x_2< ...< x_{2011}\Rightarrow x_1^n< x_2^n< ...< x_{2011}^n\)

\(\Rightarrow\sqrt[n]{x_1^n+x_2^n+...+x_{2011}^n}< \sqrt[n]{x_{2011}^n+x^n_{2011}+...+x^n_{2011}}=\sqrt[n]{2011.x^n_{2011}}=x_{2011}.\sqrt[n]{2011}\)

Mat khac: \(x_{2011}=\sqrt[n]{x^n_{2011}}< \sqrt[n]{x_1^n+x_2^n+...+x_{2011}^n}\)

\(\Rightarrow x_{2011}< \sqrt[n]{x^n_1+x_2^n+...+x_{2011}^n}< \sqrt[n]{2011}x_{2011}\)

\(\lim\limits x_{2011}=1-\dfrac{1}{2012!}\)

\(\lim\limits\sqrt[n]{2011}x_{2011}=\lim\limits2011^0.x_{2011}=1-\dfrac{1}{2012!}\)

\(\Rightarrow\lim\limits\left(u_n\right)=1-\dfrac{1}{2012!}\)

Xin dung cuoc choi tai day, ban check lai xem dung ko, tinh tui hay au co khi sai :v

giang ho dai ca
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
12 tháng 8 2015 lúc 16:35

Gọi số nguyên tố lớn là a = 2.3.5....m; Số bé là b = 2.3.5....n (m; n là số nguyên tố)

=> a - b = 30 000

=> 2.3.5...m  - 2.3.5...n = 30 000

Nhận xét nếu hai số a; b đều chứa thừa số nguyên tố là 7 thì 7 sẽ là ước của 30 000 ( Vô lí)

=> hai số a; b không có chung thừa số 7

Số lớn > 30 000 => Số bé không chứa thừa số 7 => b = 2 ; hoặc b = 2.3 = 6  hoặc b = 2.3.5 = 30

Nếu b = 2 => a = 30 002 không là số nguyên tố ( Loại)

Nếu b = 6 => a = 30 006 (Loại)

=>  b = 30 => a = 30 030 

Vậy 2 số đó là 6; 30 030 

 

Nguyễn Đình Dũng
12 tháng 8 2015 lúc 20:47

Nguyễn Lê Kim Uyên tớ phục bn rồi trả lời linh tinh mà vẫn được 3 l-i-k-e

Edogawa Conan
Xem chi tiết
Như Ý
12 tháng 12 2015 lúc 19:58

Gọi số nguyên tố lớn là: a=2,3,5...m .Só bé là b=2,3,5...n(m,n là số nguyên tố)

suy ra :a-b=30000

suy ra :2,3,5...m-2,3,5...n=30000

Nhận xét nếu hai sô a,b đều chứa thừa sô nguyên tố là 7 thhif 7 sẽ là uocws của30000 (vô lí)

suy ra :hai só a,b không có chung thừa số 7

Số lớn > 30000 suy ra số bé k chứa thừa số 7 suy ra b=2,hoặc b=2.3=6 hoặc b=2,3,5=30

Nếu b=2 suy ra a=30002 không là số nguyên (loại)

Nếu b=6 suy ra a=30006(laoij)

suy ra :b=30 suy ra a=30030

Vậy 2 số đó là:6;30030

Chu Uyên Như
12 tháng 12 2015 lúc 19:55

tất nhiên cách nói giống hệt con trai

Trần Minh Sơn
Xem chi tiết
Hello1234
Xem chi tiết
Hello1234
27 tháng 3 2022 lúc 14:05

Lưu ý :Dùng C++

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 1 2018 lúc 12:44

Chọn B.

Công tử họ Nguyễn
Xem chi tiết
Công tử họ Nguyễn
25 tháng 8 2016 lúc 20:08

chữa lại e thành E ,*E là tập hợp

mai thị huỳnh phương
25 tháng 8 2016 lúc 20:12

số 9,5 có thuộc tập hợp

vì sao thì mình quên rùi