Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
MIjuki
Xem chi tiết
Lê Hoàng Thảo Anh
Xem chi tiết
O0o_ Kỷ Băng Hà _o0O
11 tháng 8 2016 lúc 14:56

Ta có: 3311 và 4214 cùng chia hết cho số lớn nhất là 301

=>3311:301=11  => Tử số là 11

=> 4214:301=14=> Mẫu số là 14

=> Phân số sau khi rút gọn có tử 11, mẫu 14

=> Phân số đó là: 11/14

Chúc bạn học tốt !

Nguyễn Lê Thanh Hà
11 tháng 8 2016 lúc 14:51

3311/4214=11/14

Chúc bạn học giỏi nha!!!

K cho mik vs nhé Lê Hoàng Thảo Anh

Minh  Ánh
11 tháng 8 2016 lúc 14:53

\(\frac{3311}{4214}=\frac{11}{14}\)

tíc nha mình đang bị âm điểm

Bùi Hà Linh
Xem chi tiết
Trần Thùy Trang
30 tháng 1 2017 lúc 8:57

3311/4214 = 11/14

k  mk nhé

Phạm Quang Long
30 tháng 1 2017 lúc 8:58

\(\frac{3311}{4214}=\frac{11}{14}\)

Vậy phân số tối giản cần tìm là \(\frac{11}{14}\)

tk ủng hộ nha

Vũ Thị Thúy Nga
30 tháng 1 2017 lúc 8:58

= 11/14 nha bạn

Sát Thủ Máu Lạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam Thiên
5 tháng 5 2018 lúc 21:25

21342+4214= 25556

Higurashi Kagome
5 tháng 5 2018 lúc 21:25

lâu rồi ko ns chuyện nhỉ linh

Lê Nguyễn Hằng
5 tháng 5 2018 lúc 21:28

=25556

Aria Von Reiji Asuna
Xem chi tiết
Bảo Bình Bừa Bộn
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Minh Hiếu
18 tháng 4 2019 lúc 17:42

B) Ta có : \(1-\frac{1998}{1999}=\frac{1}{1999};1-\frac{1999}{2000}=\frac{1}{2000}\)

Vì 1999 < 2000 nên \(\frac{1}{1999}>\frac{1}{2000}\)

Hay \(\frac{1998}{1999}>\frac{1999}{2000}\)

Nguyễn Vũ Minh Hiếu
18 tháng 4 2019 lúc 17:45

A) Ta có : \(1-\frac{13}{27}=\frac{14}{27};1-\frac{27}{41}=\frac{14}{41}\)

Vì 27 < 41 nên \(\frac{1}{27}>\frac{1}{41}\)

Hay \(\frac{13}{27}>\frac{27}{41}\)

lãnh_hàn_tử_sun
Xem chi tiết
Luffy
19 tháng 3 2020 lúc 15:41

1. C

2 = ?

GHI LẠI  ĐỀ BÀI HAI XEM

Khách vãng lai đã xóa
Vô danh
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
4 tháng 4 2022 lúc 20:29

d. Áp dụng BĐT Caushy Schwartz ta có:

\(x+y+\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}\le x+y+\dfrac{\left(1+1\right)^2}{x+y}=x+y+\dfrac{4}{x+y}\le1+\dfrac{4}{1}=5\)

-Dấu bằng xảy ra \(\Leftrightarrow x=y=\dfrac{1}{2}\)

Trần Tuấn Hoàng
4 tháng 4 2022 lúc 20:42

c. Bạn kiểm tra lại đề nhé.

b. \(5x\left(2-x\right)=-5x\left(x-2\right)=-5\left(x^2-2x\right)=-5\left(x^2-2x+1-1\right)=-5\left(x-1\right)^2+5\le5\)-Dấu bằng xảy ra \(\Leftrightarrow x=1\)

Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 4 2022 lúc 22:58

a.

\(\left(80-2x\right)\left(50-2x\right)x=\dfrac{2}{3}\left(40-x\right)\left(50-2x\right)3x\le\dfrac{2}{3}\left(\dfrac{40-x+50-2x+3x}{3}\right)^3=18000\)

Dấu "=" xảy ra khi \(40-x=50-2x=3x\Leftrightarrow x=10\)

b.

\(5x\left(2-x\right)=5.x\left(2-x\right)\le\dfrac{5}{4}\left(x+2-x\right)^2=5\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x=2-x\Rightarrow x=1\)

c.

Biểu thức này chỉ có min, ko có max

d.

\(x+y\le1\Rightarrow-\left(x+y\right)\ge-1\)

\(x+y+\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\left(4x+\dfrac{1}{x}\right)+\left(4y+\dfrac{1}{y}\right)-3\left(x+y\right)\ge2\sqrt{\dfrac{4x}{x}}+2\sqrt{\dfrac{4y}{y}}-3.1=5\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x=y=\dfrac{1}{2}\)

Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 4 2021 lúc 20:44

Bài 3: 

a) Đặt f(x)=0

\(\Leftrightarrow x^2-4x+3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=3\end{matrix}\right.\)

b) Đặt f(x)=0

\(\Leftrightarrow x^2-7x+12=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=4\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 4 2021 lúc 20:45

Bài 3:

c) Đặt f(x)=0

\(\Leftrightarrow x^2+2x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x+1=0\)

hay x=-1

d) Đặt f(x)=0

\(\Leftrightarrow x^4+2=0\)

\(\Leftrightarrow x^4=-2\)(Vô lý)