Số giao điểm của đồ thị hàm số y = x 3 = 2 x 2 + 4 x + 1 và đường thẳng y=1-2x là:
A. 1
B. 3
C. 0
D. 2
Cho hàm số y=(1-2m)x+3 a) tìm m biết đồ thị hàm số đi qua điểm A(1;0) b) tìm m biết đồ thị hàm số đi qua điểm B(2;-4) c) tìm toạ độ giao điểm của 2 đồ thị hàm số ở câu a,b
a: Thay x=1 và y=0 vào (d), ta được:
1-2m+3=0
\(\Leftrightarrow m=2\)
Cho hàm số y=1/2 x^2 có đồ thị là (P) a) Vẽ đồ thị (P) của hàm số trên b) Tìm toạ độ giao điểm của (P) và đường thẳng (d) : y = x + 4
b: PTHĐGĐ là:
1/2x^2-x-4=0
=>x^2-2x-8=0
=>(x-4)(x+2)=0
=>x=4 hoặc x=-2
=>y=8 hoặc y=2
a:
1/ Vẽ đồ thị hàm số : y = 3.|x| + x (1)
2/ Tìm tọa độ giao điểm đồ thị hàm số (1) với đường thẳng y=2
Số giao điểm của đồ thị hàm số y = (x − 3)( x 2 + x + 4) với trục hoành là:
A. 2; B. 3;
C. 0; D. 1.
Đáp án: D.
Vì x 2 + x + 4 > 0 với mọi x nên phương trình (x − 3)( x 2 + x + 4) = 0 chỉ có một nghiệm là x = 3. Do đó, đồ thị của hàm số đã cho chỉ có một giao điểm với trục hoành.
Số giao điểm của đồ thị hàm số y = (x − 3)( x 2 + x + 4) với trục hoành là:
A. 2; B. 3;
C. 0; D. 1
Đáp án: D.
Vì x 2 + x + 4 > 0 với mọi x nên phương trình (x − 3)( x 2 + x + 4) = 0 chỉ có một nghiệm là x = 3. Do đó, đồ thị của hàm số đã cho chỉ có một giao điểm với trục hoành.
Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số:
\(y=\dfrac{-x+2}{x+1}\)
a, Tại giao điểm của đồ thị vs trục hoành
b, Tại giao điểm của đồ thị vs trục tung
c, Hệ số góc \(k=-3\)
Gọi \(M\left(x_0;y_0\right)\) là tiếp điểm
Ta có: y' \(=\dfrac{-3}{\left(x+1\right)^2}\)
k=f'\(\left(x_0\right)\)\(\Rightarrow-3=\dfrac{-3}{\left(x_0+1\right)^2}\Leftrightarrow\left(x_0+1\right)^2=1\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x_0=0\\x_0=-2\end{matrix}\right.\)
Với \(x_0=0\) ta có pt tiếp tuyến:
\(d:3x+y-2=0\)
Với \(x_0=-2\) ta có pt tiếp tuyến:
\(d:3x+y+10=0\)
a: Tọa độ giao điểm của (d) với trục Ox là:
y=0 và (-x+2)=0
=>x=2 và y=0
\(y'=\dfrac{\left(-x+2\right)'\left(x+1\right)-\left(-x+2\right)\left(x+1\right)'}{\left(x+1\right)^2}\)
\(=\dfrac{\left(-\left(x+1\right)+x-2\right)}{\left(x+1\right)^2}=\dfrac{-3}{\left(x+1\right)^2}\)
Khi x=2 thì y'=-3/(2+1)^2=-3/9=-1/3
y-f(x0)=f'(x0)(x-x0)
=>y-0=-1/3(x-2)
=>y=-1/3x+2/3
b: Tọa độ giao của (d) với trục Oy là;
x=0 và y=(-0+2)/(0+1)=2
Khi x=0 thì \(y'=\dfrac{-3}{\left(0+1\right)^2}=-3\)
y-f(x0)=f'(x0)(x-x0)
=>y-2=-3(x-0)
=>y=-3x+2
Biết rằng đồ thị hàm số bậc 4: y = f(x) được cho như hình vẽ sau:
Tìm số giao điểm của đồ thị hàm số y = g(x) = [f’(x)]2 – f(x).f’’(x) và trục Ox
A. 0
B. 2
C. 4
D. 6
Đáp án A
Phương pháp:
Đặt Đáp án A
Phương pháp:
Đặt f(x) = a(x – x1)(x – x2)(x – x3)(x – x4), tính đạo hàm của hàm số y = f(x)
Xét hàm số h x = f ' x f x và chứng minh f(x).f’’(x) – [f’(x)]2 < 0 ∀ x ∉ x 1 ; x 2 ; x 3 ; x 4
Cách giải: Đồ thị hàm sốy = f(x) cắt trục hoành tại bốn điểm phân biệt nên
f(x) = a(x – x1)(x – x2)(x – x3)(x – x4)
=> f ’(x) = a(x – x1)(x – x2)(x – x3)(x – x4) + a(x – x1)(x – x3)(x – x4) + a(x – x1)(x – x2)(x – x4) + a(x – x1)(x – x2)(x – x3)
f ’(x) = f(x) 1 x - x 1 + 1 x - x 2 + 1 x - x 3 + 1 x - x 4 ∀ x ∉ x 1 ; x 2 ; x 3 ; x 4 => f’(x) ≠ 0 ∀ x ∉ x 1 ; x 2 ; x 3 ; x 4
Đặt h x = f ' x f x = 1 x - x 1 + 1 x - x 2 + 1 x - x 3 + 1 x - x 4 ∀ x ∉ x 1 ; x 2 ; x 3 ; x 4
Ta có
= - 1 ( x - x 1 ) 2 + - 1 ( x - x 2 ) 2 + - 1 ( x - x 3 ) 2 + - 1 ( x - x 4 ) 2 <0 ∀ x ∉ x 1 ; x 2 ; x 3 ; x 4
=> f ''(x).f(x) – [f’(x)]2 < 0 ∀ x ∉ x 1 ; x 2 ; x 3 ; x 4
=> g(x) = [f’(x)]2 – f(x).f’’(x)>0 ∀ x ∉ x 1 ; x 2 ; x 3 ; x 4
Khi f(x) = 0 => f '(x) ≠ 0 => g(x) = [f’(x)]2 – f(x).f’’(x) ≠ 0
Vậy đồ thị hàm số y = g(x) = [f’(x)]2 – f(x).f’’(x) không cắt trục Ox
Bài 1: Cho hai hàm số bậc nhất: y= (k+1)x + 3 ; y= (3-2k)x + 1 a)Vẽ đồ thị của hai hàm số trên khi k=2 - Khi k=2 thì ta có hai hàm số : y= 3x+3 và y= -x+1 b) Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số vừa vẽ. c) Tìm góc tạo bởi đường thẳng y= 3x+3 vớt trục Ox ( làm tròn đến phút ) giải giúp mik vs ak!! mik đang cần gấp lắm!!
a)
Thay x=0 vào hàm số y= 3x+3, ta được: y= 3 x 0 + 3 = 3
Thay y=0 vào hàm số y= 3x+3, ta được: 0= 3x+3 => x= -1
Vậy đồ thị hàm số đi qua điểm B(-1;0) và C(0;3)
Thay x=0 vào hàm số y= -x+1, ta được: y= -0 + 1 = 1
Thay y=0 vào hàm số y= -x+1, ta được: 0= -x+1 => x= 1
(Có gì bạn tự vẽ đồ thị nha :<< mình không load hình được sorry bạn nhiều)
b) Hoành độ giao điểm của hai đường thằng y=3x+3 và y=-x+1 :
3x+3 = -x+1
<=> 3x + x = 1 - 3
<=> 4x = -2
<=> x= - \(\dfrac{1}{2}\)
Thay x= - \(\dfrac{1}{2}\) vào hàm số y= -x+1, ta được: y= \(\dfrac{1}{2}\)+1 = \(\dfrac{3}{2}\)
Vậy giao điểm của hai đường thằng có tọa độ (\(-\dfrac{1}{2};\dfrac{3}{2}\))
c) Gọi góc tạo bởi đường thẳng y= 3x+3 là α
OB= \(\left|x_B\right|=\left|-1\right|=1\)
OC= \(\left|y_C\right|=\left|3\right|=3\)
Xét △OBC (O= 90*), có:
\(tan_{\alpha}=\dfrac{OC}{OB}=\dfrac{3}{1}=3\)
=> α= 71*34'
Vậy góc tạo bởi đường thằng y=3x+3 là 71*34'
Cho hàm số y=f(x)=(m+1).|x|-3+m2
a) Tìm m để đồ thị hàm số đi qua A(-4;-3)
b) Với giá trị của m đã tìm ở câu a, hay tìm tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số trên với:
+ Đồ thị hàm số y=-1
+ Với trục Ox
+ Với trục Oy
+Với đồ thị hàm số y=\(\frac{-1}{2}\)x
Nhanh, đúng, đủ => tick (giải trong ngày)
Bài 1 :
1, Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm (1;2) và (-1;-4)
2, Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng trên truc tung và trục hoành
Bài 2 : Cho hàm số y=(m-2)x+m+3
1, Tìm điều kiện của m để hàm số luôn nghịch biến
2, Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có hoành độ bằng 3
3, Tìm m để đồ thị hàm số trên và các đồ thị của các hàm số y=-x+2 ; y=2x-1 đồng quy