Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 3 2017 lúc 18:27

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 9 2019 lúc 7:54

a) * Gọi công thức hóa học chung của K(I) và Cl (I) là Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Theo quy tắc hóa trị ta có:

Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Vậy CTHH của KxCly là KCl

Phân tử khối : 39 + 35,5 = 74,5 đvC

* Gọi công thức hóa học chung của Ba(II) và Cl (I) là Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Vậy CTHH của BaxCly là BaCl2

Phân tử khối : 137 + 35,5 x 2 = 208 đvC

* Gọi công thức hóa học chung của Al(III) và Cl (I) là Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Vậy CTHH của AlxCly là AlCl3

Phân tử khối : 27 + 35,5 x 3 = 133,5 đvC

b) * Gọi công thức hóa học chung của K(I) và SO4 (II) là Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Vậy CTHH của Kx(SO4)y là K2SO4

Phân tử khối : 39.2 + 32 + 16 x 4 = 174 đvC

* Gọi công thức hóa học chung của Ba(II) và SO4 (II) là Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Vậy CTHH của Bax(SO4)y là BaSO4

Phân tử khối : 137 + 32 + 16 x 4 = 233 đvC

* Gọi công thức hóa học chung của Al(III) và SO4 (II) là Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Vậy CTHH của Alx(SO4)y là Al2(SO4)3

Phân tử khối : 27.2 + (32 + 16 x 4).3 = 342 đvC

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 10 2018 lúc 14:49

– Fe(III) với Cl(I).

Công thức chung có dạng:  F e x C l y

Theo quy tắc hóa trị, ta có:

Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học 8 Chương 1 có đáp án (Đề 2) | Đề kiểm tra Hóa học 8

Công thức hóa học là:  F e C l 3

Phân tử khối F e C l 3  là: 56 + 35,5 × 3 = 162,5 đvC.

– Các hợp chất của Nguyên tố sắt (III) với nhóm S O 4  (II); nhóm N O 3  (I); nhóm P O 4  (III); nhóm OH (I) lần lượt là:  F e 2 ( S O 4 ) 3 ,   F e ( N O 3 ) 3 ,   F e P O 4 ,   F e ( O H ) 3 .

Phân tử khối của F e 2 ( S O 4 ) 3  là 56 × 2 + (32 + 16 × 4) × 3 = 400 đvC.

Phân tử khối của   F e ( N O 3 ) 3  là 56 + (14 + 16 × 3) × 3 = 242 đvC.

Phân tử khối của F e P O 4  là 56 + 31 + 16 × 4 = 151 đvC.

Phân tử khối của F e ( O H ) 3  là 56 + (1 + 16) × 3 = 107 đvC.

Bình luận (0)
Hoài Thu
Xem chi tiết
Thảo Phương
7 tháng 8 2021 lúc 17:09

1. CT của hợp chất : RO2 (do R hóa trị IV)

Ta có : \(\%R=\dfrac{R}{R+16.2}.100=50\)

=> R=32 

Vậy R là lưu huỳnh (S), CTHH của hợp chất : SO2

 

Bình luận (1)
Thảo Phương
7 tháng 8 2021 lúc 17:10

2. CTHH của  hợp chất tạo kim loại M ( hóa trị II) với nhóm SO4 là MSO4 (do M hóa trị II)

Ta có : \(\%M=\dfrac{M}{M+96}.100=20\)

=>M=24 

Vây M là Magie (Mg), CTHH của hợp chất MgSO4

Bình luận (0)
Thảo Phương
7 tháng 8 2021 lúc 17:12

3. Đặt CTHH của A là CxHy

\(M_A=0,5M_{O_2}=16\left(đvC\right)\)

Ta có : \(\%C=\dfrac{12x}{16}.100=75\Rightarrow x=1\)

Mặc khác : 12x + y = 16

=> y=4 

Vậy CTHH của A là CH4 

Bình luận (0)
nguyễn văn đức
Xem chi tiết
ミ★ᗩᒪIᑕE Tᖇầᑎ★彡
29 tháng 12 2021 lúc 19:38

Câu 4. Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X với nhóm SO4 có hóa trị II là X2(SO4)3. Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố Y với hiđro là H3Y.

Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X và nguyên tố Y là:

A . XY2             B. XY3             C. XY                D. X2Y3

Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn 12,8g đồng (Cu) trong bình chứa oxi (O2) thu được 16 gam đồng (II) oxit (CuO). Khối lượng oxi đã tham gia phản ứng là

A. 6,40 gam                        B. 4,80 gam.

C. 3,20 gam                        D. 1,67 gam.

(cho Cu = 64 , O = 16).

Câu 6. Khối lượng của 0,5mol Mg và 0,3mol CO2 tương ứng là

A. 10 gam Mg; 12 gam CO2

B. 13 gam Mg; 15 gam CO2

C. 12 gam Mg; 13,2 gam CO2

D. 14 gam Mg; 14,5 gam CO2

(cho Mg = 24 , O = 16 , C = 12).

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 7 2019 lúc 3:09

a) Quy tắc hóa trị với hợp chất hai nguyên tố: Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.

VD theo bài 2 ta có :

FeO : Fe hóa trị II, oxi cũng hóa trị II ⇒ II.1 = 1.II

SiO2 : Si hóa trị IV, oxi hóa trị II ⇒ IV .1 = II. 2

b) Vì K hóa trị I, nhóm SO4 hóa trị II

Theo quy tắc hóa trị: 2 x I = 1 x II.

⇒ Công thức K2SO4 là công thức phù hợp với quy tắc hóa trị.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 9 2017 lúc 13:37

Bình luận (0)
Lê Hoàng Tấn
Xem chi tiết

X2SO4 => X có hoá trị I

=> X và O: X2O

Bình luận (0)
ミ★ᗩᒪIᑕE Tᖇầᑎ★彡
7 tháng 1 2022 lúc 9:41

CTHH: XO

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 10 2019 lúc 5:16

* Gọi hóa trị của Fe trong công thức Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8 là a.

Theo quy tắc hóa trị ta có: a.2 = II.3 ⇒ a = III ⇒ Fe có hóa trị III

* Công thức dạng chung của Fe(III) và nhóm SO4 hóa trị (II) là Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Theo quy tắc hóa trị ta có: III.x = II. y ⇒ Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8 ⇒ chọn x = 2, y = 3

⇒ Công thức hóa học là Fe2(SO4)3

Đáp án D

Bình luận (0)