Một chùm sáng đơn sắc có tần số Hz. Mỗi phôtôn trong chùm sáng này có năng lượng bằng
A.
B.
C.
D.
Một chùm sáng đơn sắc có tần số f = 4 . 10 14 H z . Mỗi phôtôn trong chùm sáng này có năng lượng bằng
A . 2 , 65 . 10 - 18 J
B . 1 , 65 . 10 - 18 J
C . 2 , 65 . 10 - 19 J
D . 1 , 65 . 10 - 19 J
Theo thuyết lượng tử ánh sáng thì năng lượng của
A. một phôtôn tỉ lệ thuận với bước sóng ánh sáng tương ứng với phôtôn đó.
B. một phôtôn bằng năng lượng nghỉ của một êlectron (êlectron).
C. một phôtôn phụ thuộc vào khoảng cách từ phôtôn đó tới nguồn phát ra nó.
D. các phôtôn trong chùm sáng đơn sắc bằng nhau.
Một tấm pin Mặt Trời được chiếu sáng bởi chùm sáng đơn sắc có tần số 5. 10 14 Hz. Biết công suất chiếu sáng vào tấm pin là 0,1W. Lấy h = 6,625. 10 - 34 (J.s). Số phôtôn đập vào tấm pin trong mỗi giây là
A. 3,02. 10 17
B. 7,55. 10 17
C. 3,77. 10 17
D. 6,04. 10 17
Đáp án A
- Năng lượng mỗi phôtôn là:
- Số phôtôn đập vào tấm pin mỗi giây là:
Một tấm pin Mặt Trời được chiếu sáng bởi chùm sáng đơn sắc có tần số 5. 10 14 Hz. Biết công suất chiếu sáng vào tấm pin là 0,1 W. Lấy h = 6,625. 10 − 34 J.s. Số phôtôn đập vào tấm pin trong mỗi giây là
A. 3,02. 10 17 .
B. 7,55. 10 17 .
C. 3,77. 10 17 .
D. 6,04. 10 17 .
Chùm sáng đơn sắc đỏ khi truyền trong chân không có bước sóng 0,75 µm. Nếu chùm sáng này truyền vào trong thuỷ tinh có chiết suất n =1,5 thì năng lượng của phôtôn ứng với ánh sáng đó là bao nhiêu. Cho
A. 2,65.10-19 J.
B. 1,99.10-19 J.
C. 3,98.10-19 J
D. 1,77.10-19 J
Có một đám nguyên tử của một nguyên tố mà mỗi nguyên tử có ba mức năng lượng E K , E M và E L . Chiếu vào đám nguyên tử này một chùm ánh sáng đơn sắc mà mỗi phôtôn trong chùm có năng lượng là ε = E M - E K . Sau đó nghiên cứu quang phổ vạch phát xạ của đám nguyên tử trên. Ta sẽ thu được bao nhiêu vạch quang phổ?
A. Một vạch.
B. Hai vạch.
C. Ba vạch.
D. Bốn vạch
Có một đám nguyên tử của một nguyên tố mà mỗi nguyên tử có ba mức năng lượng E K , E M và E L . Chiếu vào đám nguyên tử này một chùm ánh sáng đơn sắc mà mỗi phôtôn trong chùm có năng lượng là ε = E M - E K . Sau đó nghiên cứu quang phổ vạch phát xạ của đám nguyên tử trên. Ta sẽ thu được bao nhiêu vạch quang phổ?
A. Một vạch.
B. Hai vạch.
C. Ba vạch.
D. Bốn vạch
Đáp án C
Khi nguyên tử hấp thụ photon có năng lượng ε = E M - E K thì nó sẽ chuyển từ K sang M, sau đó các nguyên tử dao động trong một khoảng thời gian ngắn rồi chuyển về quỹ đạo có mức năng lượng thấp hơn
Khi nguyên tử chuyển từ M xuống L thì phát ra vạch quang phổ có năng lượng ε = E M - E L
Khi nguyên tử chuyển từ L xuống K thì phát ra vạch quang phổ có năng lượng ε = E L - E K
Khi nguyên từ chuyển từ M xuống K thì phát ra vạch quang phổ có năng lượng ε = E M - E K
Có một đám nguyên tử của một nguyên tố mà mỗi nguyên tử có ba mức năng lượng EK, EM và EL. Chiếu vào đám nguyên tử này một chùm ánh sáng đơn sắc mà mỗi phôtôn trong chùm có năng lượng là ε = EM – EK. Sau đó nghiên cứu quang phổ vạch phát xạ của đám nguyên tử trên. Ta sẽ thu được bao nhiêu vạch quang phổ?
A. Một vạch
B. Hai vạch
C. Ba vạch
D. Bốn vạch
Đáp án C
Khi nguyên tử hấp thụ photon có năng lượng EM - EK thì nó sẽ chuyển từ K sang M, sau đó các nguyên tử dao động trong một khoảng thời gian ngắn rồi chuyển về quỹ đạo có mức năng lượng thấp hơn
Khi nguyên tử chuyển từ M xuống L thì phát ra vạch quang phổ có năng lượng EM - EL
Khi nguyên tử chuyển từ L xuống K thì phát ra vạch quang phổ có năng lượng EL -EK
Khi nguyên từ chuyển từ M xuống K thì phát ra vạch quang phổ có năng lượng EM- EK
Công thoát electron của một kim loại là 2,40 eV. Xét các chùm sáng đơn sắc: chùm I có tần số f1 = 7.1014 Hz, chùm II có tần số f2 = 5,5.1014 Hz, chùm III có bước sóng . Chùm có thể gây ra hiện tượng quang điện khi chiếu vào kim loại nói trên là
A. chùm I và chùm II.
B. chùm I và chùm III.
C. chùm II và chùm III.
D. chỉ chùm I
+ Hz
+ Hz
+ Để xảy ra hiện tượng quang điện thì λ < λ0 hay f > f0
Vậy chùm I và chùm III đủ điều kiện.
Đáp án B