Đáp án A
- Năng lượng mỗi phôtôn là:
- Số phôtôn đập vào tấm pin mỗi giây là:
Đáp án A
- Năng lượng mỗi phôtôn là:
- Số phôtôn đập vào tấm pin mỗi giây là:
Một tấm pin Mặt Trời được chiếu sáng bởi chùm sáng đơn sắc có tần số 5. 10 14 Hz. Biết công suất chiếu sáng vào tấm pin là 0,1 W. Lấy h = 6,625. 10 − 34 J.s. Số phôtôn đập vào tấm pin trong mỗi giây là
A. 3,02. 10 17 .
B. 7,55. 10 17 .
C. 3,77. 10 17 .
D. 6,04. 10 17 .
Bề mặt của một tấm kim loại nhận được một công suất chiếu sáng P = 6 m W từ chùm bức xạ có bước sóng 0 , 54 μ m . Cho h = 6 , 625 . 10 - 34 J . s và c = 3 . 10 8 m / s . Số phôtôn mà tấm kim loại nhận được trong 1 giây là
A. 1 , 4 . 10 16
B. 1 , 57 . 10 16
C. 2 , 2 . 10 16
D. 1 , 63 . 10 16
Bề mặt của một tấm kim loại nhận được một công suất chiếu sáng P = 6 m W từ chùm bức xạ có bước sóng 0,54 μ m . Cho h = 6,625.10 − 34 J . s và c = 3.10 8 m/s . Số phôtôn mà tấm kim loại nhận được trong 1 giây là:
A. 1,4.10 16
B. 1,57.10 16
C. 2,2.10 16
D. 1,63.10 16
Một nguồn phát ra ánh sáng có bước sóng 662,5 nm với công suất phát sáng là 1,5. 10 - 4 W. Lấy h = 6,625. 10 - 34 J.s; c = 3. 10 8 m/s. Số phôtôn được nguồn phát ra trong 1 s là
A. 5. 10 14
B. 6. 10 14
C. 4. 10 14
D. 3. 10 14
Một đèn laze có công suất phát sáng 1 W phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,7 μm. Cho h = 6,625. 10 - 34 Js, c = 3. 10 8 m/s. Số phôtôn của nó phát ra trong 1 giây là.
A. 3 , 52 . 10 16
B. 3 , 52 . 10 18
C. 3 , 52 . 10 17
D. 3 , 52 . 10 20
Một nguồn phát ánh sáng đơn sắc có tần số 7 , 5 . 10 14 Hz; công suất phát xạ bằng 10 W. Cho hằng số P – lăng h = 6 , 625 . 10 - 34 Js. Số phôtôn mà nguồn sáng phát ra trong một giây xấp xỉ bằng
A. 2 , 01 . 10 19
B. 2 , 01 . 10 20
C. 1 , 31 . 10 19
D. 1 , 31 . 10 20
Gọi năng lượng do một chùm sáng đơn sắc chiếu tới một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương chiếu sáng trong một đơn vị thời gian là cường độ của chùm sáng đơn sắc, kí hiệu là I ( W / m 2 ). Chiếu một chùm sáng hẹp đơn sắc (bước sóng 0,5 μ m ) tới bề mặt của một tấm kim loại đặt vuông góc với chùm sáng, diện tích của phần bề mặt kim loại nhận được ánh sáng chiếu tới là 30 m m 2 . Bức xạ đơn sắc trên gây ra hiện tượng quang điện đối với tấm kim loại (coi rằng cứ 20 phôtôn tới bề mặt tấm kim loại làm bật ra 3 electron), số electron bật ra khỏi bề mặt tấm kim loại trong thời gian 1 s là 3 . 10 13 . Giá trị của cường độ sáng I là
A. 9 , 9375 W / m 2
B. 9 , 6 W / m 2
C. 2 , 65 W / m 2
D. 5 , 67 W / m 2
Giới hạn quang điện của các kim loại Cs, K, Ca, Zn lần lượt là 0,58µm; 0,55µm; 0,43µm; 0,35µm. Một nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc với công suất 0,4W. Trong mỗi phút, nguồn này phát ra 5,5. 10 19 photon. Lấy h=6,625. 10 - 34 Js; c=3. 10 8 m/s. Khi chiếu ánh sáng từ nguồn này vào bề mặt các kim loại trên thì số kim loại mà hiện tượng quang điện xảy ra là
A.4
B.3
C.2
D.1
Chiếu một bức xạ có bước sóng 533 nm lên một tấm kim loại có công thoát bằng 1,875 eV. Dùng một màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện và cho chúng bay vào một từ trường đều có B = 10 - 14 T, theo hướng vuông góc với các đường sức từ. Biết c = 3. 10 8 m/s; h = 6,625. 10 - 34 J.s; e = 1,6. 10 - 19 C và khối lượng electron m = 9,1. 10 - 31 kg. Bán kính lớn nhất của quỹ đạo của các electron là
A. 22,75 mm
B. 24,5 mm
C. 12,5 mm
D. 11,38 mm