trong các giun tròn loài nào kí sinh ở thực vật
Giải thích được nguyên nhân bị nhiễm các loài giun dẹp , giun tròn kí sinh.
Đề xuất biện pháp phòng tránh nhiễm các loài giun dẹp , giun tròn kí sinh.
ai giúp mình hokkkkkk
-vệ sinh cá nhân:rửa tay trước khi ăn
-vệ sinh thực phẩm,ko ăn rau sống,ăn chín,uống sôi
-vệ sinh môi trường
-diệt bỏ các vật chủ trung gian
nguyên nhân :
Ăn uống không hợp vệ sinh
TK
ăn uống vệ sinh, hợp lí
rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
ăn chín, uống sôi
không bón phân tươi cho cây
không để ruồi nhặng đậu lên thức ăn
dọn vệ sinh, diệt ruồi
khi một người bệnh cần vệ sinh sạch sẽ tránh phát tán thành ổ dịch
uống thuốc giun để diệt giun trong ng
Mình cần gấp vì sáng mai thi rồi ạ!!!
Câu 5: Mô tả vòng đời của sán lá gan?
Câu 6: Hãy cho biết nơi kí sinh của các giun dẹp và giun tròn.
Câu 7: Các loài giun tròn thường kí sinh ở đâu và gây ra tác hại gì cho vật chủ? Em cần phải làm gì để phòng chống giun sán kí sinh.
Câu 8: Trình bày quá trình dinh dưỡng của giun đất?
Câu 9: Nêu vai trò của nghành giun đốt? Cho ví dụ
Câu 5: Mô tả vòng đời của sán lá gan?
Vòng đời của sán lá gan
Sán đẻ nhiều trứng (khoảng 4000 trứng mỗi ngày). Trứng gặp nước nở thành ấu’trung có lông bơi.Ấu trùng chui vào sông kí sinh trong loài ốc ruộng, sinh sản cho ra nhiều ấu trùng có đuôi.Ấu trùng có đuôi rời khỏi cơ thế ốc, bám vào cây cỏ.,bèo và cây thủy sinh, rụng đuôi, kết vò cứng, trỏ' thành kén sán.Nếu trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán, sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan.- Các loại giun tròn thường kí sinh ở nơi giàu chất dinh dưỡng ở cơ thể người động vật, thực vật như: ruột non, hệ bạch huyết, rễ lúa,…
→ Lấy chất dinh dưỡng của vật chủ, gây viêm nhiễm nơi kí sinh, tiết ra độc tố có hại → ngăn cản sự phát triển của vật chủ.
- Cắt đứt nguồn nhiễm, điều trị người nhiễm, tẩy giun định kỳ. Cần tập thói quen tẩy giun định kỳ cho cả gia đình tối thiểu 6 tháng một lần (ít nhất 2 lần trong năm).tại s các loài giun dẹp,giun tròn kí sinh trong ống tiêu hóa của con người mà ko bị tiêu hóa
vì có lớp vỏ cuticun bên ngoài nên chúng có thể không bị tiêu hóa
Do chúng đc bảo vệ bởi lớp vỏ cuticun đc bao bọc bên ngoài
Các loại giun tròn thường kí sinh ở đâu và gây ra các tác hại gì cho vật chủ?
Giun kim gây cho trẻ em điều phiền toái như thế nào?
Do thói quen nào ở trẻ em mà giun kim khép kín được vòng đời?
Kể tên những loài giun dẹp kí sinh mà em biết. Chúng thường kí sinh trong bộ phận nào của người và động vật?
- Sán lá máu: trong máu người
- Sán bã trầu: kí sinh ở ruột lợn
- Sán dây: kí sinh ở ruột non người và cơ bắp trâu bò
- Sán lá gan: gan, mật trâu bò
Câu 41. Loài giun tròn kí sinh và gây hiện tượng “vàng lụi” ở lúa:
A. Giun đất.
B. Giun đũa.
C. Giun kim.
D. Giun rễ lúa.
1)Vì sao sứa thích nghi được với đời sống, di chuyển tự do? Thủy tức di chuyển bằng cách nào ?
2)Vì sao nói động vật mang lại lợi ích cho con người? Nêu đặc điểm chung của ngành ruột khoang?
3)Nêu các biện pháp phòn chống bênh sốt rét? Nêu đặc điểm phân biệt giữa động vật và thực vật?
4)Nêu các loại đại diện thuộc ngành giun đốt?
5)Trong các ngành giun tròn thì loại giun nào kí sinh ở thực vật? Trùng roi xanh tiến về ánh sáng nhờ đâu?
6) Trình bày đặc điểm chung và đặc điểm của ngành động vật nguyên sinh?
7)Mô tả vòng đời kí sinh ở sán lá gan?
8)Nêu các biện pháp phòng chống giun sán ở người?
9)Ngành giun đốt có đặc điểm gì chứng tỏ cơ thể cao hơn ngành giun dẹp?
Làm ơn giúp mình với. Ai giúp mình, mình tick cho 10 cái.
Câu 8
* Biện pháp :
- Tránh để phân tươi rơi vào nước , không bón phân tươi ( ủ phân )
- Tiêu diệt vật chủ trung gian gây bệnh
- Cho trâu , bò ăn uống định kì
- Tảy sán định kì
- Tránh để chất thải của trâu , bò rơi vào
- Không sử dụng cây thủy sinh sống
- Cách li điều trị kịp thời với các môi trường nhiễm sán
Câu 6
- Có kích thước hiển vi
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống
- Dinh dưỡng chủ yếu bằng dị dưỡng
- Sinh sản vô tính và hữu tính
@phynit
( chấm cho em )
Bạn tách từng câu hỏi ra một nhé !
Mình sẽ giúp bạn hết sức có thể
Câu 1
Trùng roi giống với thực vật ở những điểm sau: - Có câu tạo từ tế hào. - Có kha năng tự dường. - Trong tế bào cũng gồm các thành phần như: nhân, chất nguyên sinh và các hạt diệp lục.
Câu 2
Thủy tức hay thủy tức nước ngọt là tên của một chi động vật bậc thấp thuộc ngành ruột khoang sống ở các vùng nước ngọt như ao tù, hồ, đầm, đìa... có hình ống dài, có nhiều tua (xúc tu) đối xứng để bám vào các giá thể và di chuyển theo kiểu sâu đo và lộn đầu.
Câu 3, 4 ,5 em nhờ các bạn và cô @Mai Hiền giúp bạn ạ
Một loài giun tròn sống bám trong miệng của loài cá lớn, sử dụng thức ăn dư thừa còn dính vào miệng của loài cá lớn mà không ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển, sinh sản của loài cá lớn. Trong ruột của loài giun tròn có loài vi khuẩn sinh sống và trong sau khi bám lên cá lớn thì tạo nên các khe hở để 1 loài vi sinh vật khác bám lên và sinh sống nhưng không gây bệnh cho các loài tham gia. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Quan hệ giữa giun với loài vi sinh vật là quan hệ hội sinh.
II. Mối quan hệ giữa tất cả các loài nói trên đều là quan hệ cộng sinh.
III. Quan hệ giữa vi sinh vật với cá lớn là quan hệ hội sinh.
IV. Nếu loài giun tròn bị tiêu diệt thì loài vi sinh vật sẽ tách ra khỏi cá lớn
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Hướng dẫn: A. Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV.
Vì các mối quan hệ ở đây là một loài có lợi, loài còn lại trung tính