Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 11 2017 lúc 15:51

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 12 2018 lúc 14:24

Đáp án A

Mg + (Cu(NO3)2, H2SO4). Ta thấy:

+) Tạo hỗn hợp 2 kim loại => Cu, Mg dư

+) Tạo hỗn hợp 2 khí có M = 8.2 = 16 g/mol. 1 khí hóa nâu ngoài không khí => NO (M = 30)

=> Khí còn lại phải có M < 16 => H2 => H+ dư hơn so với NO3-.

- nY = 0,896: 22,4 = 0,04 mol = nNO + nH2

Và: mY = mNO + mH2 = 30nNO + 2nH2 = 16.0,04 = 0,64

=> nNO = nH2 = 0,02 mol

- Thứ tự phản ứng sẽ là:

Mg + H+ + NO3-

Mg + Cu2+

Mg + H+

- Gọi số mol Cu2+ phản ứng là x => nCu = x = nMg dư

=> mCu + mMg dư = 1,76g = 64x + 24x => x = 0,02 mol

nMg bđ = 4,08: 24 = 0,17 mol => nMg pứ = 0,17 – 0,02 = 0,15 mol

Giả sử có NH4+ trong dung dịch X

=> Bảo toàn Nito: 2nCu(NO3)2 = nNO + nNH4 => nNH4 = 2.0,02 – 0,02 = 0,02 mol

=> Trong dung dịch X có 0,15 mol MgSO4 và 0,01 mol (NH4)2SO4

=> mmuối = 0,15.120 + 0,01.132 = 19,32g (Gần nhất với giá trị 19,5g)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 8 2017 lúc 10:30

Đáp án A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 6 2019 lúc 13:03

Đáp án A

+     M ¯ Y = 16 Y     c h ứ a     N O     ( h ó a   n â u ) ⇒ Y     c ó     N O :     x H 2 :     y ⇒ x + y = 0 , 04 30 x + 2 y = 0 , 04 . 16 ⇒ x = 0 , 02 y = 0 , 02 +     K i m   l o ạ i   g ồ m     M g     d ư ,     C u ,     n M g     d ư = n C u = 1 , 76 64 + 24 = 0 , 02     m o l . +     S ơ   đ ồ   p h ả n   ứ n g :                                                                                                                                                                                                                         M g ⏟ m     ( g ) +     H 2 S O 4 C u ( N O 3 ) 2           →                                               N O :     0 , 02 H 2 :     0 , 02   M g 2 + S O 4 2 - N H 4 +     C u :     0 , 02 M g     d ư :     0 , 02                                                                                                                                                                                                               +     B T N T     C u :     n C u ( N O 3 ) 2 = n C u = 0 , 02 B T N T     N :     n N H 4 + = 2 n C u ( N O 3 ) 2 - n N O = 0 , 02 B T E :     2 n M g     p ư = 3 n N O + 2 n H 2 + 8 n N H 4 + + 2 n C u 2 + ⇒ n M g     p ư = 0 , 15 m = 4 , 08

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 3 2018 lúc 10:58

Nguyễn Lê Gia Hân
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
16 tháng 12 2021 lúc 8:38

Không có mô tả.

Nguyễn Thị Thanh Trúc
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
5 tháng 3 2022 lúc 19:12

Hỗn hợp khí Y gồm NO (x mol) và H2 (y mol):

\(nY=\dfrac{1,792}{22,4}=0,08\left(mol\right)\) \(\Rightarrow x+y=0,08\left(1\right)\)

\(d_{Y/H_2}=11,5\rightarrow\dfrac{M_Y}{MH_2}=11,5\)

\(\Rightarrow M_Y=11,5.2=23\Rightarrow m_Y=23.0,08=1,84\left(g\right)\)

\(\Rightarrow30x+2y=1,84\left(2\right)\)

Từ (1) và (2)ta  \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,08\\30x+2y=1,84\end{matrix}\right.\)

=> x= 0,06  ; y = 0,02 

Ta có mMg phản ứng = 5 – 0,44 = 4,56 gam 

\(\Rightarrow nMg=\dfrac{4,56}{24}=0,19\left(mol\right)\)

Quá trình trao đổi electron: 

Mg0 → Mg+2 + 2e                   4H+  +  NO3-  +  3e →   NO + 2H2O

0,19       →      0,38                  0,24 ← 0,06 ← 0,18 ← 0,06

                                               10H+ + NO3- +  8e →   NH4+ + 3H2O

                                                 0,2 ←  0,02 ← 0,16 → 0,02

                                                   2H+   +  2e →     H2

                                                   0,04 ←  0,04 ← 0,02

Ta thấy: ne nhường = 2nMg phản ứng = 0,38 mol ≠ ne nhận = 3nNO + 2nH2 = 3.0,06 + 2.0,02 = 0,22

→ Phản ứng có tạo muối amoni:

\(nH_{\overset{+}{4}}=\dfrac{2nMg-3n_{NO}-2nH_2}{8}=0,02\left(mol\right)\)

\(nH^+=4n_{NO}+10NH_{\overset{+}{4}}+2nH_2=0,48\left(mol\right)\)

\(nSO_{\overset{2-}{4}}=\dfrac{1}{2}nH^+=0,24\left(mol\right)\)

\(nNO_{\overset{-}{3}}=nNO+nNH_{\overset{+}{4}}=0,08\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow nK^+=nNO_{\overset{-}{3}}=0,08\left(mol\right)\)

Dung dịch X chứa Mg\(^{2+}\)(0,19 mol), K\(^+\) (0,08 mol), SO4\(^{2-}\) (0,24 mol),

NH\(^{4+}\) 0,02 mol

\(\Rightarrow m=0,19.24+0,08.39+0,24.96+0,02.18=31,08\left(g\right)\)

Buddy
5 tháng 3 2022 lúc 18:52

Khí B gồm NO ( 0,06 mol ) và H2 ( 0,02 mol ) ; nMg pư = 0,19 mol

Theo định luật bảo toàn electron : nNH4+ = (0,19.2 – 0,06.3 -  0,02.2)/8 =  0,02 mol

Do tạo H2 nên NO3- hết nên : nKNO3 = 0,06 + 0,02 = 0,08 mol

Dung dịch A chứa : Mg2+( 0,19 mol) ; K+ (0,08 mol); NH4+ ( 0,02 mol ) và SO42- ( 0,24 mol )

=> m = 31,08 gam

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 5 2018 lúc 8:38

Đáp án D

Vì Cu dư Dung dịch chứa 2 muối

Cu(NO3)2 và Fe(NO3)2.

+ Khí thoát ra là NO với

nNO = 0,01 mol.

Đặt nCu pứ = a và nFe3O4 = b ta có hệ:

64a + 232b = 5,045 – 1,125

& 2a – 2b = 3nNO = 0,03.

+ Giải hệ ta có:

 nCu = 0,025 và b = 0,01 mol.

Muối bao gồm:

0,025 mol Cu(NO3)2 

và (0,01×3) = 0,03 mol Fe(NO3)2.

mMuối = 0,025×188 + 0,03×180

= 10,1 gam 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 9 2017 lúc 14:23

nH2 = 0,13 mol;            nSO2 = 0,25 mol

Ta có

2H+ + 2e      → H2     Cu → Cu2+ + 2e

0,26   ←0,13               0,12     0,24

S+6 + 2e → S+4

0,5 ← 0,25

TH1: M là kim loại có hóa trị không đổi

=> nCu = (0,5 – 0,26) : 2 = 0,12 mol => mCu = 7,68g

=> mM = 3,12g (loại vì khối lượng của M lớn hơn của Cu)

TH2: M là kim loại có hóa trị thay đổi

Do M không có hóa trị I do đó khi phản ứng với HCl thì M thể hiện hóa trị II

M + 2HCl → MCl2 + H2

0,13     ←                    0,13

Do M có hóa trị thay đổi => khi phản ứng với H2SO4 đặc nóng thì M thể hiện hóa trị III

2M + 6H2SO4 → M2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

0,13                             →              0,195

Cu + 2H2SO4 → CuSO4+ SO2 + 2H2O

0,055               ←               0,055

=> mM = 10,8 – 0,055 . 64 = 7,28g

=> MM = 56 => Fe

Ta có số mol của Cu và Fe trong 10,8 g lần lượt là 0,055 và 0,13 mol

=> Trong 5,4g có số mol Cu và Fe lần lượt là 0,0275 và 0,065 mol

nAgNO3 = 0,16mol                   

Fe +   2AgNO3 → Fe(NO3)2  +2Ag

0,065        0,13   0,065              0,13

Cu  + 2AgNO3 →     Cu(NO3)2  + 2Ag

0,015    0,03              0,03

=> nCu dư = 0,0275 – 0,015 = 0,0125mol

m = mCu dư + mAg = 0,0125 . 64 + 0,16 . 108 = 18,08g