So với hạt nhân A 18 40 r , hạt nhân Be 4 10 có ít hơn
A. 30 nơtrôn và 22 prôtôn.
B. 16 nơtrôn và 14 prôtôn.
C. 16 nơtrôn và 22 prôtôn.
D. 30 nơtrôn và 14 prôtôn
So với hạt nhân Ar 18 40 , hạt nhân Be 4 10 có ít hơn
A. 30 nơtrôn và 22 prôtôn
B. 16 nơtrôn và 14 prôtôn
C. 16 nơtrôn và 22 prôtôn
D. 30 nơtrôn và 14 prôtôn
Đáp án B
Phương pháp: Tính số Proton , số notron .
Cách giải:
Hạt nhân Ar 18 40 có 18 p và 40 - 18 = 22 n
Hạt nhân Be 4 10 có 4 p và 10 - 4 = 6 n
Vậy hạt Be 4 10 có ít hơn 14 p và 16n.
So với hạt nhân A 18 40 r , hạt nhân B 4 10 e có ít hơn:
A. 30 nơtron và 22 prôtôn
B. 16 nơtron và 14 prôtôn
C. 16 nơtron và 22 prôtôn
D. 30 nơtron và 14 prôtôn
Chọn B.
Hạt nhân Be có ít hơn 14 prôtôn và 16 nơtron
So với hạt nhân Ar 18 40 , hạt nhân Be 4 10 có ít hơn:
A. 30 nơtron và 22 prôtôn.
B. 16 nơtron và 14 prôtôn.
C. 16 nơtron và 22 prôtôn.
D. 30 nơtron và 14 prôtôn.
Chọn B.
Hạt nhân Be có ít hơn 14 prôtôn và 16 nơtron
So với hạt nhân A 18 40 r , hạt nhân B 4 10 e có ít hơn
A. 30 nơtrôn và 22 prôtôn
B. 16 nơtrôn và 14 prôtôn
C. 16 nơtrôn và 22 prôtôn
D. 30 nơtrôn và 14 prôtôn
Đáp án B
Phương pháp: Tính số Proton , số notron .
Cách giải:
Hạt nhân A 18 40 r có 18 p và 40 - 18 = 22 n
Hạt nhân B 4 10 e có 4 p và 10 - 4 = 6 n
Vậy hạt B 4 10 e có ít hơn 14 p và 16n
So với hạt nhân A 18 40 r , hạt nhân B 4 10 e có ít hơn:
A. 30 nơtron và 22 prôtôn.
B. 16 nơtron và 14 prôtôn.
C. 16 nơtron và 22 prôtôn
D. 30 nơtron và 14 prôtôn
Chọn đáp án B
@ Lời giải:
+ Hạt nhân Be có ít hơn 14 prôtôn và 16 nơtron
Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số hạt là 60, khối lượng nguyên tử A không quá 40 đvc. Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt ít hơn nguyên tử A là 20 hạt . Trong hạt nhân B số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 1 hạt .
a) Xác định các nguyên tố A, B ?
b) Cho 9,4 g hỗn hợp X gồm A và B vào nước dư đến khi phản ứng kết thúc thấy thoát ra 6,272 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn . Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X ?
a) \(2Z_A+N_A=60\Rightarrow N=60-2Z\)
Ta có : Z < N < 1,5Z
=> 3Z < 60 < 3,5Z
=> 17,14 < Z < 20
Mặt khác ta có : Z+N \(\le\) 40
TH1:ZA=18
=>NA=60−2.18=24
=> MA=18+24=42(Loại)
TH2:ZA=19
=>NA=60−2.19=22
=> MA=19+22=41(Loại)
TH3:ZA=20
=>NA=60−2.20=20
=> MA=20+20=40(Nhận)pA=20
⇒A:Canxi(Ca)
Trong nguyên tử B \(\left\{{}\begin{matrix}2Z_B+N_B=40\\N_B-Z_B=1\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}Z_B=13\\N_B=14\end{matrix}\right.\) => B là Al
b) Ca + 2H2O ⟶ Ca(OH)2 + H2
Al + Ca(OH)2 + H2O ⟶Ca(AlO2)2 + H2
Đặt x,y lần lượt là số mol Al, Ca(OH)2 phản ứng
=> \(\left\{{}\begin{matrix}40x+27y=9,4\\x+y=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\end{matrix}\right.\)
=> x= 0,1 ; y=0,2
=> \(m_{Ca}=0,1.40=4\left(g\right);m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)
Hợp chất A có công thức là MXy trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng.trong hạt nhân M số p ít hơn số n là 4 hạt, tronh hạt nhân X có số p=e .tổng số hạt trong A là 58.xác định A ,biết X thuộc chu kì III trong bảng tuần hoàn.
các bạn ơi giúp mình với
Nguyên tố R tạo được ion R- . Trong Rcó 53 hạt các loại, trong hạt nhân của Rthì số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 1. R có một đồng vị khác là R’, trong nguyên tử R’ có nhiều hơn R 2 hạt nơtron. Trong tự nhiên, đồng vị R’ chiếm khoảng 25% số nguyên tử. Xác định nguyên tử khối trung bình của nguyên tố R?
Nguyên tử nguyên tố Y có tổng số hạt cơ bản là 40 hạt. Trong hạt nhân của Y, số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 1 hạt. Y có số proton là:
Y có: p + n + e = 2p + n = 40; Trong hạt nhân Y: n – p = 1
⟹ p = 13, n = 14(giải hệ pt)
⟹ A = p + n = 13 + 14 = 27
Ta có: p + e + n = 40
Mà p = e, nên: 2p + n = 40 (1)
Theo đề, ta có: p - n = 1 (2)
Từ (1) và (2), ta có HPT:
\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=40\\p-n=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=40\\2p-2n=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3n=38\\2p-2n=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n\approx13\\p=14\end{matrix}\right.\)
=> p = 14 hạt.