Điện tích của một phôtôn bằng:
A. +2e
B. +e
C. 0.
D. –e.
Bốn nguồn điện giống nhau, có cùng suất điện động E và điện trở trong r, được mắc thành bộ nguồn theo sơ đồ như Hình 10.1. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn này tương ứng là
A. E, r
B. 2E, r
C. 2E, 2r
D. 4E, 4r
Cho a +b+c+2d = 22
a +b +c + 2e = 26a + b + c + 2e = 26
d +e = 16d + e = 16
tính giá trị của a,b,c,d,e
mình nghĩ đề là thế này hả
a+b+c+2d=22
a+b+c+2e=26
d+e=16
Sai thì mình ko biết nha . Làm nè
ta có a+b+c+2d=22 (1)
a+b+c+2e=26 (2)
lấy (2)-(1) ta được
2e-2d=26-22=4
=>2(e-d)=4
=>e-d=2
MÀ ta lại có d+e=16
=> d có giá trị là
(16-2):2=7
=>e có giá trị là
16-7=9
zậy
KO biết có phải tìm a , b ,c ko .
Thế năng của một êlectron tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm là -32. 10 - 19 J. Điện tích của êlectron là -e = -1,6. 10 - 19 C. Điện thế tại điểm M bằng bao nhiêu ?
A. + 32V B. – 32V C. + 20V D. – 20V
Nguyên tử Heli ( H 4 e 2 ) gồm hạt nhân mang điện tích +2e và hai electron chuyển động trên cùng một quĩ đạo tròn có bán kính r 0 = 0 , 53 . 10 - 10 m . Cho các hằng số e = 1 , 6 . 10 - 19 C và k = 9 . 10 9 N m 2 / C 2 . Thế năng điện trường của electron xấp xỉ bằng
A. 17 , 93 . 10 - 18 J .
B. 17 , 39 . 10 - 17 J .
C. - 1 , 739 . 10 - 17 J .
D. - 17 , 93 . 10 - 18 J .
Một điện tích q > 0 di chuyển một đoạn d theo hướng một đường sức của điện trường đều có cường độ điện trường E thì công của lực điện trường bằng
A. E d q
B. -qEd
C. q E d
D. qEd
Đáp án D
+ Công của lực điện được xác định bởi biểu thức A=qEd
Một điện tích q > 0 di chuyển một đoạn d theo hướng một đường sức của điện trường đều có cường độ điện trường E thì công của lực điện trường bằng
A. Ed q
B. –qEd
C. qE d
D. qEd
Chọn D.
Công của lực điện được xác định bởi biểu thức A = qEd
Một điện tích q > 0 di chuyển một đoạn d theo hướng một đường sức của điện trường đều có cường độ điện trường E thì công của lực điện trường bằng
A. E d q
B. -qEd
C. q E d
D. qEd
Chọn D.
Công của lực điện được xác định bởi biểu thức A = qEd.
Biết F(x) là nguyên hàm của hàm số f(x) = sinx.ecosx và F(0)= e. Tính F(pi)
A. F(pi) = 2e - 1
B. F(pi) = - 1/e
C. F(pi) = (2e2 - 1)/e
D. F(pi) = (e2 + e - 1)/e
Lời giải:
Ta có \(F(x)=\int \sin xe^{\cos x}dx=-\int e^{\cos x}d(\cos x)\)
\(\Leftrightarrow F(x)=-e^{\cos x}+c\)
Mà \(F(0)=e+c=e\Rightarrow c=0\)
\(\Rightarrow F(\pi)=-e^{\cos \pi}=\frac{-1}{e}\). Đáp án B
Nguyên tử Heli ( 4 H e 2 ) gồm hạt nhân mang điện tích +2e và hai electron chuyển động trên cùng một quĩ đạo tròn có bán kính r 0 = 0 , 53 . 10 - 10 m. Cho các hằng số e = 1,6. 10 - 19 C và k = 9 . 10 9 N m 2 / C 2 . Thế năng điện trường của electron xấp xỉ bằng
A. 17,93. 10 - 18 J
B. 17,39. 10 - 17 J
C. -1,739. 10 - 17 J
D. -17,93. 10 - 18 J
2: Chọn ý thích hợp điền vào chỗ chấm: 1-; 0; hạt nhân; 1+; (e)= (p); *Điện tích: điện tích của một(e) là:..............., điện tích của một (p) là:.................., còn điện tích của một (n) bằng......... Nguyên tử luôn trung hòa về điện nên cho ta số(.........) = số(.............). *Khối lượng: Khối lượng của một (p) ≈ khối lượng của (n) và khối lượng của một (e) ≈ 0,0005 lần khối lượng của một (p) nên khối lượng của hạt nhân lớn hơn nhiều lần khối lượng lớp vỏ (e). Vì vậy người ta coi khối lượng của.....................................................là khối lượng của nguyên tử.