Đặt điện áp u = U 0 cos 100 π t + π 4 (V) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện6 thì cường độ dòng điện trong mạch là i = I 0 cos 100 π t + φ (A) . Giá trị của φ bằng
A. −π/2
B. π/2
C. −3π/4
D. 3π/4
Đặt điện áp u = 220 2 cos 100 π t + φ u (V) vào hai đầu mạch LRC mắc nối tiếp theo thứ tự đó (cuộn dây thuần cảm, tụ điện có điện dung C thay đổi được), thì dòng trong mạch có biểu thức i = cos(100πt) (A). Khi dùng hai vôn kế có điện trở rất lớn mắc vào hai đầu mạch RL và C thì biểu thức điện áp tức thời hai đầu các vôn kế lần lượt là u 1 = U 01 cos(100πt + π/3) (V) và u 2 = U 02 cos(100πt – π/2) (V). Tổng số chỉ lớn nhất của hai vôn kế là
A. 850 V
B. 600 V
C. 700 V
D. 880 V
Đáp án A
Sử dụng định lí cô sin trong tam giác thì ta có:
Vậy
Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R = 30 3 Ω cuộn dây thuần cảm có Z L =100Ω và tụ điện có Z C =70Ω mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều ổn định thì biếu thức cường độ dòng điện trên mạch là i = 2 2 cos ( 100 π t + π / 3 ) . Biểu thức của điện áp xoay chiều đã đặt vào mạch trên là:
A. u = 120 2 cos ( 100 π t + π / 2 ) V
B. u = 120 cos ( 100 π t + π / 6 ) V
C. u = 120 2 cos ( 100 π t - π / 6 ) V
D. u = 120 cos ( 100 π t + π / 2 ) V
Chọn đáp án A
+ Định luật Ôm:
+ Độ lệch pha giũa u và i :
Đặt 1 điện áp xoay chiều u=Ucos(ωt) vào RLC mắc nối tiếp.Tại thời điểm t1, các giá trị tức thời là uL=10căn3, uC= -30căn3, uR=15. Tại thời điểm t2 các giá trị tức thời là uL= -20,uc=60, uR=0. điện áp cực đại giữa 2 đầu đoạn mạch là:
cho đoạn mạch r và l mắc nối tiếp . đặt điện áp u=uocoswt vào hai đầu đoạn mạch thì điện áp hiệu dụng hai đầu r bằng điện áp hiệu dụng hai đầu L chọn phát biểu đúng
Đặt điện áp u = U 2 cosωt V (U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Khi L = L 1 điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm có giá trị cực đại U Lmax và điện áp ở hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn dòng điện trong mạch là α ( 0 < α < π 2 ). Khi L = L 2 điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch sớm pha so với cường độ dòng điện 0 , 5 α . Tỉ số giữa điện trở và dung kháng là:
A. 3
B. 1 3
C. 2
D. 2 3
Đặt một điện áp xoay chiều u = U 0 cos ω t vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Nếu điện dung của tụ điện không đổi thì dung kháng của tụ sẽ là
A. Không thuộc tần số của dung điện
B. Giảm khi tần số của dòng điện giảm
C. Tăng khi tần số của dòng điện tăng
D. Giảm khi tần số của dòng điện tăng
Zc=1/ωC → Nếu tần số dòng điện tăng thì dung kháng giảm
Chọn đáp án D
Đặt một điện áp u = U 0 cos ω t (V) vào hai đầu một đoạn mạch chỉ chứa một tụ điện có điện dung C. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là:
A. I = U 0 ω C
B. I = U 0 2 ω C
C. I = U 0 ω C 2
D. I = U 0 2 ω C
Đặt một điện áp u = U 0 cosωt (V) vào hai đầu một đoạn mạch chỉ chứa một tụ điện có điện dung C. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là
A. I = U 0 ω C
B. I = U 0 2 ω C
C. I = U 0 ω C 2
D. I = U 0 2 ω C
Chọn đáp án C
Cường độ dòng điện hiệu dụng:
Đặt một điện áp xoay chiều u = U 0 cosωt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Nếu điện dung của tụ điện không đổi thì dung kháng của tụ sẽ là
A. Không thuộc tần số của dung điện
B. Giảm khi tần số của dòng điện giảm
C. Tăng khi tần số của dòng điện tăng
D. Giảm khi tần số của dòng điện tăng
Chọn đáp án D
Nếu tần số dòng điện tăng thì dung kháng giảm
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chứa các phần tử điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng 100 V. Biết dòng điện trong mạch sớm pha 45 0 so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là
A. 200 V
B. 100 V
C. 220 2 V
D. 100 2 V