Cho tích phân I = ∫ 1 2 x 3 - 3 x 2 + 2 x x + 1 d x = a + b ln 2 + c ln 3 với a , b , c ∈ ℚ . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau.
A. b < 0
B. c > 0
C. a < 0
D. a + b + c > 0
Phân tích đa thức thành nhân tử
\(e)x^3-x^2+x+3\)
\(f)2x^3-35x-75\)
\(g)3x^3-4x^2+13x-4\)
\(h)6x^3+x^2+x+1\)
\(i)4x^3+6x^2+4x+1\)
Cho f(x) xác định và liên tục trên ℝ , biết f(1)=2, f(3)=4. Tính tích phân I = ∫ 1 2 2 f ' x − x d x .
A. I = 0.
B. I = 1.
C. I = -2.
D I = 2.
Cho ∫ - 1 / 2 1 f ( x ) dx = 3 . Tính tích phân I = ∫ 0 π 3 f ( cos 2 x ) sin 2 xdx
A. 3
B. 2 3
C. -3
D. 3 2
Cho hàm số f ( x ) = - x 2 + 3 và hàm số g ( x ) = x 2 - 2 x - 1 có đồ thị như hình vẽ. Tích phân I = ∫ - 1 2 f x - g x d x bằng với tích phân nào sau đây?
Cho hàm số f ( x ) = - x 2 + 3 và hàm số g ( x ) = x 2 - 2 x - 1 có đồ thị như hình vẽ.
Tích phân I = ∫ - 1 2 f x - g x d x bằng với tích phân nào sau đây?
A. I = ∫ - 1 2 f x - g x d x
B. I = ∫ - 1 2 g x - f x d x
C. I = ∫ - 1 2 f x + g x d x
D. I = ∫ - 1 2 f x - g x d x
Cho hàm số y = f(x) liên tục trên [1/3; 3] thỏa mãn f x + x . f 1 x = x 3 - x . Giá trị tích phân I = ∫ 1 3 f x x 2 + x dx bằng
A. .
B.
C. .
D. .
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên đoạn [0;π/3].Biết f’(x).cosx+f(x).sinx=1, x ϵ [0;π/3] và f(0)=1. Tính tích phân I = ∫ 0 π 3 f x d x
A. 1/2 + π/3
B. 3 + 1 2
C. 3 - 1 2
D. 1/2
Cho hàm số f(x) có đạo hàm trên đoạn [1;3], f(1) = 1 và f(3) = 2018. Giá trị của tích phân I = ∫ 1 3 f ' ( x ) d x
A. I = 2017.
B. I = -2017.
C. I = 2018.
D. I = 2016.
Phân tích đa thức thành nhân tử
a.\(16x^3+0,25yz^3\)
b.\(x^4-4x^3+4x^2\)
c.\(x^3+x^2y-xy^2-y^3\)
d.\(x^3+x^2+x+1\)
e.\(x^4-x^2+2x-1\)
f.\(2x^2-18\)
g.\(x^2+8x+7\)
h.\(x^4y^4+4\)
i.\(x^4+4y^4\)
k.\(x^2-2x-15\)
a: \(16x^3+0,25yz^3\)
\(=0,25\cdot x^3\cdot64+0,25\cdot yz^3\)
\(=0,25\left(64x^3+yz^3\right)\)
b: \(x^4-4x^3+4x^2\)
\(=x^2\cdot x^2-x^2\cdot4x+x^2\cdot4\)
\(=x^2\left(x^2-4x+4\right)=x^2\left(x-2\right)^2\)
c: \(x^3+x^2y-xy^2-y^3\)
\(=x^2\left(x+y\right)-y^2\left(x+y\right)\)
\(=\left(x+y\right)\left(x^2-y^2\right)\)
\(=\left(x+y\right)\left(x-y\right)\left(x+y\right)\)
\(=\left(x-y\right)\cdot\left(x+y\right)^2\)
d: \(x^3+x^2+x+1\)
\(=x^2\left(x+1\right)+\left(x+1\right)\)
\(=\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)\)
e: \(x^4-x^2+2x-1\)
\(=x^4-\left(x^2-2x+1\right)\)
\(=x^4-\left(x-1\right)^2\)
\(=\left(x^2-x+1\right)\left(x^2+x-1\right)\)
f: \(2x^2-18\)
\(=2\cdot x^2-2\cdot9\)
\(=2\left(x^2-9\right)=2\left(x-3\right)\left(x+3\right)\)
g: \(x^2+8x+7\)
\(=x^2+x+7x+7\)
\(=x\left(x+1\right)+7\cdot\left(x+1\right)=\left(x+1\right)\left(x+7\right)\)
h: \(x^4y^4+4\)
\(=x^4y^4+4x^2y^2+4-4x^2y^2\)
\(=\left(x^2y^2+2\right)^2-\left(2xy\right)^2\)
\(=\left(x^2y^2+2-2xy\right)\left(x^2y^2+2+2xy\right)\)
i: \(x^4+4y^4\)
\(=x^4+4x^2y^2+4y^4-4x^2y^2\)
\(=\left(x^2+2y^2\right)^2-\left(2xy\right)^2\)
\(=\left(x^2-2xy+2y^2\right)\left(x^2+2xy+2y^2\right)\)
k: \(x^2-2x-15\)
\(=x^2-5x+3x-15\)
\(=x\left(x-5\right)+3\left(x-5\right)=\left(x-5\right)\left(x+3\right)\)
bài 1:
1, phân tích đa thức thành nhân tử:
a, x^2(x-2y)-3xy(x-2y)
b) x^2+2xy+y^2-9z^2
2, tìm x biết: 5x(x-3)-x+3=0
Bài 2 : cho hình bình hành ABCD,gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, CD. gọi I,K lần lượt là giao điểm của AN, CM với đường chéo BD. ( vẽ hình ạ)
a) tứ giác AMCN là hình gì? vì sao?
b) chứng minh DI=IK=KB
Bài 1
1)
a) x²(x - 2y) - 3xy(x - 2y)
= x(x - 2y)(x - 3y)
b) x² + 2xy + y² - 9z²
= (x² + 2xy + y²) - 9z²
= (x + y)² - (3z)²
= (x + y + 3z)(x + y - 3z)
2) 5x(x - 3) - x + 3 = 0
5x(x - 3) - (x - 3) = 0
(x - 3)(5x - 1) = 0
x - 3 = 0 hoặc 5x - 1 = 0
*) x - 3 = 0
x = 0 + 3
x = 3
*) 5x - 1 = 0
5x = 1
x = 1/5
Vậy x = 1/5; x = 3