Phương Đồng

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 5 2019 lúc 9:10

Đáp án C.

Chọn chiều dương là chiều chuyn động của xe.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
Xem chi tiết
Thục Trinh
29 tháng 10 2021 lúc 7:03

Chọn mốc thời gian lúc xe bắt đầu xuất phát, chiều dương là chiều chuyển động của xe. 

a. Ta có \(s_1=v_ot+\dfrac{1}{2}at_1^2\) \(\Leftrightarrow50=0+\dfrac{1}{2}a.10^2\) \(\Leftrightarrow a=1\) (m/s^2) 

\(F=ma=5000.1=5000\left(N\right)\)

\(F_k=F+F_c=5000+1000=6000\left(N\right)\)

b. \(v_2=v_0+at_2\) \(\Leftrightarrow\) \(v_2=20\) (m/s) 

\(s_2=\dfrac{1}{2}at_2^2=\dfrac{1}{2}.1.20^2=200\left(m\right)\)

c.  \(v_3^2-v_0^2=2a_3s_3\) \(\Leftrightarrow10^2-0=2.10.a_3\) \(\Leftrightarrow a_3=5\) (m/s^2) 

\(F_3=ma_3=5000.5=25000\left(N\right)\)

\(F_{k3}=25000+1000=26000\left(N\right)\)

Bình luận (3)
USA BEST
29 tháng 10 2021 lúc 7:28

Bình luận (0)
Trường !
Xem chi tiết
Phước Lộc
22 tháng 12 2021 lúc 8:01

Gia tốc của xe là:

a=2st2=2.5010=10(m/s)

Áp dụng định luật II Niu-tơn ta có:

F−Fc=ma⇒F=Fc+ma=500+1000.10=10500(N)

Để xe chuyển động đều:

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dương Hoài Giang
22 tháng 12 2021 lúc 8:07

a)sau 10s khi khởi hành xe đi được 50m (v0=0)

s=v0.t+a.t2.0,5=50⇔a=⇔a=1m/s2

các lực tác dụng lên xe, F là lực phát động, Fc là lực cản, N là phản lực, P là trọng lực

theo định luật II niu tơn

→F+→Fc+→N+→P=m.→aF→+Fc→+N→+P→=m.a→

chiếu lên chiều dương cùng chiều chuyển động

F-Fc=m.a⇔F=⇔F=1500N

b) để xe chuyển động đều tức a=0

⇔F−Fc=0⇔F−Fc=0

⇔F=Fc=500N⇔F=Fc=500N

vậy lực phát động của động cơ là 500N thì xe chuyển động đều

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phương Đồng
Xem chi tiết
nthv_.
22 tháng 11 2021 lúc 19:46

\(60\left(\dfrac{km}{h}\right)=\dfrac{50}{3}\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

\(1\left(tan\right)=1000\left(kg\right)\)

a. \(a=\dfrac{v-v_0}{t}=\dfrac{\dfrac{50}{3}-0}{10}=\dfrac{5}{3}\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)

b. Theo ĐL II Newton: \(F-F_c=ma\)

\(\Rightarrow F=ma+F_c=1000\cdot\dfrac{5}{3}+500=\dfrac{6500}{3}\left(N\right)\)

Bình luận (3)
bùi thị kim chi
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thành
19 tháng 11 2018 lúc 23:59

a)sau 10s khi khởi hành xe đi được 50m (v0=0)

s=v0.t+a.t2.0,5=50\(\Leftrightarrow a=\)1m/s2

các lực tác dụng lên xe, F là lực phát động, Fc là lực cản, N là phản lực, P là trọng lực

theo định luật II niu tơn

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_c}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{a}\)

chiếu lên chiều dương cùng chiều chuyển động

F-Fc=m.a\(\Leftrightarrow F=\)1500N

b) để xe chuyển động đều tức a=0

\(\Leftrightarrow F-F_c=0\)

\(\Leftrightarrow F=F_c=500N\)

vậy lực phát động của động cơ là 500N thì xe chuyển động đều

Bình luận (2)
Thu Uyen Nguyễn
Xem chi tiết
Thu Uyen Nguyễn
Xem chi tiết
Phương Đồng
Xem chi tiết
nthv_.
22 tháng 11 2021 lúc 19:58

Tóm tắt:

\(m=1\left(tan\right)=1000\left(kg\right)\)

\(t=10\left(s\right)\)

\(v=60\left(\dfrac{km}{h}\right)=\dfrac{50}{3}\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

\(F_c=500\left(N\right)\)

a. \(a=?\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)

b. \(F=?\left(N\right)\)

GIẢI:

a. \(a=\dfrac{v-v_0}{t}=\dfrac{\dfrac{50}{3}-0}{10}=\dfrac{5}{3}\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)

b. Theo ĐL II Newton: \(F-F_c=ma\)

\(\Rightarrow F=F_c+ma=500+1000\cdot\dfrac{5}{3}=\dfrac{6500}{3}\left(N\right)\)

Bình luận (0)