Chung Bảo
Giúp em 3 câu này với mọi người ơi em cảm ơn ạ đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.. Lúc nhỏ, gia đình rất nghèo, cơm không đủ ăn, bữa ăn mẹ thường san phần cơm từ bát của mình cho con, mà nói: “Con ăn đi giúp mẹ, mẹ không đói”.Lúc con đang tuổi lớn, ngày nghỉ mẹ thường vất vả đi ra tận vùng sông nước nông thôn tìm mua cá tươi về cho con tẩm bổ. Cá rất ngon và tươi, lúc con ăn cá, mẹ chỉ chấm đũa khảy chút thịt bám vào xương đầu cá để ăn, con trai nhìn thấy thương mẹ, liền gắp cá từ bát mình v...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Thanh Thảo
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
3 tháng 6 2017 lúc 17:24

Chọn c

Bình luận (0)
Thi Anh
Xem chi tiết
tran Em
10 tháng 3 2022 lúc 19:33

Câu 1 : Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào ? Tác giả là ai ?

⇒ Đoạn văn trên được trích trong văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ 

⇒ Tác giả là Phạm Văn Đồng ( 1906 - 2000 )

Câu 2 : ( Mình không viết đề nữa ạ ) 

⇒ Phương thức biểu đạt là Nghị luận 

⇒ Sự nhất quán giữa đời sống hoạt động vì chính trị và đời sống bình dị và vô cùng giản dị của Bác .

⇒ Sự hài hòa kết hợp và thống nhất vĩ đại và giản dị trong con người Bác .

Câu 3 : ( Mình không viết đề nữa ạ )

⇒ Tạo ấn tượng với người đọc về một hình ảnh , một cảm xúc , một câu chuyện trong tác phẩm . 

Tác dụng của tu từ là : Dẫn chứng tiêu biểu toàn diện xác định và có sức thuyết phục cao

Câu 4 : ( Tự làm được hong bạn ơi lên mạng tham khảo đoạn hay nhét zo ngon lành ^^ )

Bình luận (0)
Trần Thị Ngọc Lan
10 tháng 3 2022 lúc 22:02

1. Đoạn văn trên được trích trong văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ của Phạm Văn Đồng 

2. LĐ chính: Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống.

3. TN: ở việc làm nhỏ đó => TN chỉ nơi chốn, phương diện

4. HS viết thành đoạn văn 5-7 câu. Gợi ý:

- Cần tiết kiệm trong cuộc sống.

- Không đua đòi.

- Hãy sống giản dị.

...

Bình luận (0)
Hiếu Anh
Xem chi tiết
Ngọc Minh Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Sad boy
20 tháng 7 2021 lúc 11:56

trình bày lại =)))

câu a)

đoạn văn trên thuộc văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ

Tác giả : Phạm Văn Đồng

PTBĐ chính : Nghị Luận

câu b)

vì trong thời điểm đó nước nhà còn nghèo và tổn hại sau các trận chiến tranh . trên cương vị là Chủ tịch nước của đất nước VN Bác vẫn sinh sống và ăn mặc bth như một ng dân bth điều đó thể hiện dù bác có là ai đi nữa thì bác vẫn là một ng con của tổ quốc , Bác làm vậy để làm một tấm gương sáng cho những ng dân ở phía sau mình có động lựcbước tiếp không gục ngã trước tình cảnh nghèo khó 

câu c) 

cụm chủ vị mở rộng đó là :

 

 Bác // quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục

  Cn                                           Vn

còn câu D bn tự làm nhé !!!

Bình luận (0)
minh nguyet
20 tháng 7 2021 lúc 12:04

a, Đoạn trích được trích từ văn bản ''Đức tính giản dị của Bác Hồ'' của Phạm Văn Đồng

PTBD: Nghị luận

b, Nếp sống và cách sinh hoạt của nhân dân ta từ xưa đến nay luôn là giản dị và tiết kiệm, với vai trò là nhà lãnh đạo của toàn dân tộc, Bác luôn muốn mọi người học tập và làm theo những điều tốt đẹp và giữ gìn bản sắc dân tộc

c, “Ở việc làm nhỏ đó, chúng taCN càng thấyVN// BácCN// quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ.”VN 

=> Câu mở rộng thành phần vị ngữ

d, 

Tham khảo nha em:

Trong lối sống đời thường của Bác, sự giản dị gắn liền với cái thanh cao. Tuy Bác là chủ tịch nước nhưng vẫn giữ được lối sống giản dị. Lối sống giản dị của Bác thể hiện trong tất cả mọi việc, từ bữa cơm đến cách ăn mặc. Bác ăn cà pháo, tép đồng kho, rau muống luộc, khi ăn không để rơi vãi một hạt cơm. Bác tiết kiệm tiết kiệm sức dân, quý trọng công lao của nhân dân lao động. Về trang phục, đại lễ Bác mới lấy ra bộ ka ki, ngày thường chỉ mặc bộ bà ba, đi guốc gỗ hay dép cao-su. Nhà Bác ở không tiện nghi mà đơn sơ lắm. Cả căn nhà chỉ vẻn vẹn ba phòng sơ sài, gần gũi với thiên nhiên. Trên bàn làm việc không bày biện nhiều đồ, chỉ để thuận lợi đọc, viết. Bác luôn quý trọng, giữ gìn, vui vẻ sống và làm việc với hoàn cảnh đó. Tuy Bác Hồ đã đi xa mãi mãi. Nhưng mỗi người dân Việt Nam vẫn sẽ nhớ đến Bác với niềm yêu mến, tự hào về một nhân cách vô cùng cao đẹp.

Bình luận (0)
Sad boy
20 tháng 7 2021 lúc 11:36

đoạn văn trên thuộc văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ

Tác giả : Phạm Văn Đồng

PTBĐ chính : Nghị Luận

vì trong thời điểm đó nước nhà còn nghèo và tổn hại sau các trận chiến tranh . trên cương vị là Chủ tịch nước của đất nước VN Bác vẫn sinh sống và ăn mặc bth như một ng dân bth điều đó thể hiện dù bác có là ai đi nữa thì bác vẫn là một ng con của tổ quốc , Bác làm vậy để làm một tấm gương sáng cho những ng dân ở phía sau mình có động lựcbước tiếp không gục ngã trước tình cảnh nghèo khó 

cụm chủ vị mở rộng đó là :

 

 Bác // quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục

  Cn                                           Vn

còn câu D bn tự làm nhé !!!

Bình luận (3)
NGUYÊNG ĐỨC
Xem chi tiết
An Bui
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Lan
28 tháng 2 2022 lúc 14:55

a. Đoạn văn trên trích trong văn bản Đức tính giản dị của bác Hồ. Tác giả là Phạm Văn Đồng.

b. PTBĐ chính của đoạn trích là nghị luận.

 

Bình luận (0)
rgegergergeg
Xem chi tiết
chi nguyen
4 tháng 3 2022 lúc 20:36

Tác giả Phạm Văn Đồng

Bình luận (0)
chi nguyen
4 tháng 3 2022 lúc 20:38

căn cứ bài Đức tính giản dị của bác Hồ

Bình luận (0)
Đông Hải
4 tháng 3 2022 lúc 20:38

1, Trích từ văn bản : đức tính giản dị của Bác Hồ

`-` Tác giả : Phạm Văn Đồng.

2, ND : nêu lên những việc làm xác thực chứng minh cho sự giản dị của Bác Hồ.

3, Trạng ngữ : "Ở việc làm nhỏ đó"

Công dụng: Xác định phương tiện.

4, Tham khảo:

-  Để làm rõ đức tính giản dị của Bác Hồ tác giả đã chứng minh ở các phương diện: bữa ăn, nhà ở, lối sống và làm việc, nói và viết, ....

+ Bữa cơm chỉ có vài ba món giản đơn   

+ Cái nhà sàn chỉ có hai ba phòng hòa cùng thiên nhiên   

+ Sự giản dị trong đời sống vật chất đi liền nhưng đời sống tinh thần vẫn phong phú cao đẹp   

+ Giản dị trong lời nói bài viết

+ Giản dị trong lối sống: hầu hết, Bác tự làm tất cả mọi việc không nhờ ai giúp. Những việc làm giản dị mà ý nghĩa: viết thư cho một đồng chí, nói chuyện với các cháu ở miền Nam, đi thăm nhà ở của các công nhân,…

+ Giản dị trong các mối quan hệ với mọi người, trong lời ăn tiếng nói, cách viết để nhân dân có thể hiểu được, nhớ được.

Bình luận (2)