tại sao khu vực tây nam á từ xa xưa tới nay luôn xảy ra tranh chấp giữa các bộ tộc trong và ngoài khu vực
Trình bày đặc điểm về tài nguyên khoáng sản của Châu Á. Hãy cho biết, một trong những nguyên nhân khiến cho khu vực Tây Nam Á và Trung Á luôn xảy ra tình trạng bất ổn là do sự tranh chấp về khoáng sản nào?
Tại sao khu vực Tây Nam Á luôn ở trong tình trạng bất ổn về kinh tế và chính trị.
tk
Tình hình chính trị ở Tây Nam Á không ổn định vì rất nhiều nguyên nhân, có thể dẫn ra một số nguyên nhân chính như sau:
- Vị trí địa lý của Tây Nam Á : Tây Nam Á nằm trên đường giao thông quốc tế (ngã ba của 3 châu lục Á - Âu - Phi) và giáp các biển: Địa Trung Hải, Biển Đỏ, Biển Đen, Biển Ca-xpi, vịnh Pec-xich. ~> Vị trí chiến lược quan trọng.
- Giàu khoáng sản, nhất là dầu mỏ, tài nguyên thiên nhiên giàu có
- Lịch sử Tây Nam Á phức tạp: từng bị Thực dân Anh đô họ hơn 200 năm.
- Tình hình kinh tế - xã hội bị chi phối nhiều bởi các tôn giáo của các dân tộc khác nhau cùng sống trên lãnh thổ TNA ~> mất ổn định, thường xuyên diễn ra mâu thuẫn nặng
Hiện nay vùng lãnh thổ nào trong khu vực Đông Nam Á còn có tranh chấp?
A. Quần đảo An-đa-man và Ni-co-bar
B. Cả quần đảo Hoàng Sa
C. Phía đông quần đảo Hoàng Sa
D. Quần đảo An-đa-man
Chọn đáp án C
Nhìn một cách tổng thể, trong nội bộ ASEAN đang ngày càng có “tình trạng gia tăng sự mất lòng tin chiến lược". Các cuộc tranh chấp lãnh thổ và biên giới giữa các quốc gia láng giềng hiện đang làm phức tạp thêm các mối quan hệ song phương. Nổi bật phía đông quần đảo Hoàng Sa là khu vực có nhiều vấn đề tranh chấp trong khu vực này.
Hiện nay vùng lãnh thổ nào trong khu vực Đông Nam Á còn có tranh chấp?
A. Quần đảo An-đa-man và Ni-co-bar
B. Cả quần đảo Hoàng Sa
C. Phía đông quần đảo Hoàng Sa
D. Quần đảo An-đa-man
Chọn đáp án C
Nhìn một cách tổng thể, trong nội bộ ASEAN đang ngày càng có “tình trạng gia tăng sự mất lòng tin chiến lược". Các cuộc tranh chấp lãnh thổ và biên giới giữa các quốc gia láng giềng hiện đang làm phức tạp thêm các mối quan hệ song phương. Nổi bật phía đông quần đảo Hoàng Sa là khu vực có nhiều vấn đề tranh chấp trong khu vực này.
Các vấn đề của khu vực Tây Nam Á và khu vực Trung Á nên được bắt đầu giải quyết từ đâu? Vì sao?
- Xóa bỏ tình trạng đói nghèo, tăng cường dân chủ, bình đẳng, trong phát triển kinh tế - xã hội ở mỗi quốc gia cũng như trong khu vực nên là những việc làm đầu tiên để loại trừ nguy cơ xung đột sắc tộc, xung đột tôn giáo và nạn khủng bố, tiến tới ổn định tình hình ở mỗi khu vực.
- Đồng thời, cần chấm dứt sự can thiệp của các thế lực bên ngoài.
Khu vực nào thường xuyên xảy ra các cuộc tranh chấp về dầu mỏ ở châu Á?
A. Đông Á
B. Nam Á
C. Đông Nam Á
D. Trung Á
Trung Á là khu vực tập trung nhiều dầu mỏ đồng thời là nơi thường xuyên xảy ra tranh chấp về dầu mỏ.
Đáp án cần chọn là: D
Các vấn đề của khu vực Tây Nam Á và khu vực Trung Á nên được bắt đầu giải quyết từ đâu? Vì sao? (2 điểm)
- Xóa bỏ tình trạng đói nghèo, tăng cường dân chủ, bình đẳng trong phát triển kinh tế - xã hội ở mỗi quốc gia cũng như trong khu vực nên là những việc làm đầu tiên để loại trừ nguy cơ xung đột sắc tộc, xung đột tôn giáo và nạn khủng bố, tiến tới ổn định tình hình ở mỗi khu vực. (1,5 điểm)
- Đồng thời, cần chấm dứt sự can thiệp của các thế lực bên ngoài. (0,5 điểm)
Dựa vào bảng số liệu sau:
Sản lượng dầu thô khai thác và tiêu dùng ở một số khu vực của thế giới năm 2003
(Nguồn: SGK Địa lí 11 nâng cao, NXB Giáo dục, 2007)
a) Vẽ biểu đồ thể hiện sản lượng dầu thô khai thác và tiêu dùng của một số khu vực trên thế giới năm 2003.
b) Tính lượng dầu thô chênh lệch giữa khai thác và tiêu dùng của các khu vực trên.
c) Nhận xét về khả năng khai thác và tiêu thụ dầu mỏ các khu vực trên và khả năng cung cấp dầu mỏ cho thế giới của khu vực Tây Nam Á.
d) Vì sao khu vực Tây Nam Á trở thành nơi cạnh tranh ảnh hưởng của nhiều cường quốc?
a) Vẽ biểu đồ
Biểu đồ thể hiện sản lượng dầu thô khai thác và tiêu dùng của một số khu vực trên thế giới năm 2003
b) Lượng dầu thô chênh lệch giữa khai thác và tiêu dùng của các khu vực:
c) Nhận xét:
- Sản lượng dầu khai thác và tiêu thụ giữa các khu vực trên thế giới không đều.
- Sản lượng dầu khai thác nhiều nhất ở Tây Nam Á, thứ 2 là Đông Âu, thứ 3 là Bắc Mĩ, thứ 4 là Đông Á,... thấp nhất là Tây Âu. Chênh lệch giữa khu vực có sản lượng khai thác cao nhất và thấp nhất là 132,5 lần.
- Sản lượng dầu tiêu thụ nhiều nhất ở Bắc Mĩ, thứ 2 là Đông Á, thứ 3 là Tây Âu, thứ 4 là Tây Nam Á,… thấp nhất là Trung Á. Chênh lệch giữa sản lượng tiêu thụ cao nhất và thấp nhất là 44,2 lần.
- Các khu vực Tây Nam Á và Đông Âu: xuất khẩu nhiều dầu mỏ.
- Các khu vực Bắc Mĩ, Đông Á, Tây Âu, Đông Nam Á: nhập khẩu dầu mỏ do sản lượng khai thác không đáp ứng đủ nhu cầu tiêu thụ năng lượng.
* Khả năng cung cấp dầu mỏ cho thế giới của khu vực Tây Nam Á là rất lớn (15.239,4 nghìn thùng/ngày).
d) Khu vực Tây Nam Á trở thành nơi cạnh tranh ảnh hưởng của nhiều cường quốc trên thế giới vì đây là nơi có:
- Nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu có, đặc biệt là dầu khí.
- Vị trí địa - chính trị quan trọng.
- Sự tồn tại các vấn đề mang tính lịch sử, các tôn giáo với các tín ngưỡng khác nhau và các phần tử cực đoan trong các tôn giáo,...
Các vấn đề của khu vực Tây Nam Á và khu vực Trung Á nên được bắt đầu giải quyết từ đâu? Vì sao?
Các vấn đề :
- Mâu thuẫn quyền lợi đất đai , dầu mỏ , nguồn nước
- Đình kiến dân tộc , tôn giáo , văn hóa
- Sự can hiệp vụ lợi của các thế lực bên ngoài
Cần giải quyết ngay vấn đề đói nghèo và chính trị vì để cho người dân sống được ổn định , có nơi được an cư lập nghiệp