Chất nào dưới đây không tan trong dung dịch HCl loãng
A. CaCO3.
B. Ca.
C. CuO.
D. Cu.
có những chất sau Cu, Ag, Fe, CaCO3, Al2O3, Fe(OH) 3,Fe2O3, CuO, BaCl.Chất nào trong các chất này tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch H2SO4 loãng sinh ra: a, khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí b, khí nặng hơn không khí và không duy trì sự cháy c, dung dịch có màu xanh lam d, dung dịch có màu nâu nhạt e, chất kết tủa màu trắng không tan trong nước và axit viết các Phương trình hóa học xảy ra
a,
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
b,
\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2\\ CaCO_3+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+H_2O+CO_2\)
c,
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\\ CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
d,
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\\ Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
\(2Fe\left(OH\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow2Fe_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O\\ 2Fe\left(OH\right)_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+6H_2O\)
e,
\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)
Có những chất sau :
A. Cu; B. CuO ; C. MgCO 3 ; D. Mg ; E. MgO.
Chất nào không tác dụng với dung dịch HCl và axit sunfuric loãng ?
Chất nào dưới đây không tan trong dung dịch HCl loãng
A. CaCO3.
B. Ca.
C. CuO.
D. Cu.
Dùng dung dịch HCl làm thuốc thử để nhận biết nhanh hợp chất không tan nào dưới đây?
A. BaSO4 B. CaCO3 C. Fe(OH)2 D. AgCl
mình cần gấp
Dùng dung dịch HCl làm thuốc thử để nhận biết nhanh hợp chất không tan nào dưới đây ?
A BaSO4
B CaCO3
C Fe(OH)2
D AgCl
Chúc bạn học tốt
Có những chất sau :
A. Cu; B. CuO ; C. MgCO 3 ; D. Mg ; E. MgO.
Chất nào tác dụng với dung dịch HCl hoặc H 2 SO 4 loãng, sinh ra
1. chất khí cháy được trong không khí ?
2. chất khí làm đục nước vôi trong ?
3. dung dịch có màu xanh lam ?
4. dung dịch không màu và nước ?
1. D. Mg, sinh ra khí hiđro cháy được trong không khí.
2 C. MgCO 3 , khí sinh ra là CO 2 làm đục nước vôi trong.
3 B. CuO.
4 E. MgO.
Câu 7. Dãy nào dưới đây gồm các chất đều tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng?
A. Fe, CaO, Fe(OH)2, BaCl2 B. Cu, MgO, NaOH, BaCl2
C. Fe, SO2, Ca(OH)2, Na2SO4 D. Ag, Al2O3, KOH, CaCO3
Cho lần lượt từng hỗn hợp bột (chứa hai chất có cùng số mol) sau đây vào lượng dư dung dịch HCl (loãng, không có không khí)
(a) Al và AlCl3; (b) Cu và Cu(NO3)2; (c) Fe và FeS; (d) Cu và Fe2O3; (e) Cu và CuO
Sau khi kết thúc phản ứng, số hỗn hợp tan hoàn toàn là
A. 5.
B. 4.
C. 2.
D. 3
Đáp án B
Các hỗn hợp tan hoàn toàn là a, b, c, c, d. Các muối tan thì nó tan trong HCl, FeS và Al đều phản ứng với HCl. Cu tan trong hỗn hợp b do NO3- và H+ đều dư để hoàn tan Cu. 1 mol Fe2O3 tan tạo 2 mol Fe3+ và nó đủ hoà tan 1 mol Cu. e không tan hết vì Cu không tác dụng với H+ và nó cũng không phản ứng với ion của chính nó.
Cho lần lượt từng hỗn hợp bột (chứa hai chất có cùng số mol) sau đây vào lượng dư dung dịch HCl (loãng, không có không khí)
(a) Al và AlCl3; (b) Cu và Cu(NO3)2; (c) Fe và FeS; (d) Cu và Fe2O3; (e) Cu và CuO
Sau khi kết thúc phản ứng, số hỗn hợp tan hoàn toàn là
A. 5
B. 4
C. 2
D. 3
Đáp án B
Các hỗn hợp tan hoàn toàn là a, b, c, c, d. Các muối tan thì nó tan trong HCl, FeS và Al đều phản ứng với HCl. Cu tan trong hỗn hợp b do NO3- và H+ đều dư để hoàn tan Cu. 1 mol Fe2O3 tan tạo 2 mol Fe3+ và nó đủ hoà tan 1 mol Cu. e không tan hết vì Cu không tác dụng với H+ và nó cũng không phản ứng với ion của chính nó
Có những chất : CuO, BaCl2, Zn, ZnO. Chất nào tác dung được với HCl, H2SO4 loãng tạo ra:
a) Chất khí cháy được trong không khí ?
b) Dung dịch màu xanh lam?
c) Chất kết tủa màu trắng không tan trong nước và acid ?
d) dung dịch không màu và nước ?
Em hãy viết phương trình hóa học xảy ra.
a) Chất khí cháy được trong không khí :
Pt : \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
b) Dung dịch có màu xanh lam :
Pt : \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
c) Chất kết tủa màu trắng không tan trong nước và axit :
Pt : \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)
d) Dung dịch không màu và nước :
Pt : \(ZnO+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2O\)
Chúc bạn học tốt