Cho lần lượt từng hỗn hợp bột (chứa hai chất có cùng số mol) sau đây vào lượng dư dung dịch HCl (loãng, không có không khí)
(a) Al và AlCl3; (b) Cu và Cu(NO3)2; (c) Fe và FeS; (d) Cu và Fe2O3; (e) Cu và CuO
Sau khi kết thúc phản ứng, số hỗn hợp tan hoàn toàn là
A. 5.
B. 4.
C. 2.
D. 3
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Cu, CuO, Cu(NO3)2 (trong đó số mol Cu bằng số mol CuO) vào 350 ml dung dịch H2SO4 2M (loãng), thu được dung dịch X chỉ chứa một chất tan duy nhất và có khí NO thoát rA. Phần trăm khối lượng Cu trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 23,8%.
B. 30,97%
C. 26,9%
D. 19,28%.
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Cu, CuO, Cu(NO3)2 (trong đó số mol Cu bằng số mol CuO) vào 350 ml dung dịch H2SO4 2M (loãng), thu được dung dịch X chỉ chứa một chất tan duy nhất, và có khí NO thoát ra. Phần trăm khối lượng Cu trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 23,8 %.
B. 26,90%.
C. 30,97%.
D. 19,28%
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Cu, CuO, Cu(NO3)2 (trong đó số mol Cu bằng số mol CuO) vào 350 ml dung dịch H2SO4 2M (loãng), thu được dung dịch X chỉ chứa một chất tan duy nhất, và có khí NO thoát ra. Phần trăm khối lượng Cu trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 23,80%.
B. 30,97%.
C. 26,90%.
D. 19,28%.
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Cu, CuO, Cu(NO3)2 (trong đó số mol Cu bằng số mol CuO) vào 350 ml dung dịch H2SO4 2M (loãng), thu được dung dịch X chỉ chứa một chất tan duy nhất, và có khí NO thoát ra. Phần trăm khối lượng Cu trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 23,80%.
B. 30,97%.
C. 26,90%.
D. 19,28%.
Dung dịch nào sau đây có thể dùng để tinh chế Ag lẫn Cu? A. HCl loãng B. Cuso4 C. H2so4 loãng D. Fecl3
Cho các cặp chất (với tỉ lệ số mol tương ứng) như sau: (a) Fe2O3 và CuO (1 : 1), (b) Fe và Cu (2 : 1), (c) Zn và Ag (1 : 1), (d) Fe2(SO4)3 và Cu (1 : 1), (e) Cu và Ag (2 : 1), (g) FeCl3 và Cu (1 : 1). Số cặp chất không tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư là
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl dư
(b) Cho Al2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng dư
(c) Cho Cu vào dung dịch HNO3 loãng dư
(d) Cho NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2
Sau khi kết thúc phản ứng, số trường hợp thu được chất rắn là
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Chất E trong dung dịch có các tính chất:
- Hoà tan Cu(OH)2 cho phức chất màu xanh lam.
- Bị thuỷ phân khi có mặt xúc tác axit vô cơ loãng.
- Không khử được AgNO3 (trong dung dịch NH3, to).
Chất nào sau đây thỏa mãn tính chất của E?
A. Glixerol.
B. Fructozơ.
C. Saccarozơ.
D. Glucozơ.