Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Phạm Đức Vũ
Xem chi tiết
Lương Đại
25 tháng 2 2022 lúc 20:49

Câu 1 :

* ĐCSVN đc thành lập vì :

- Năm 1929, phong trào đấu tranh của công nhân, nông dân, tiểu tư sản và các tầng lớp nhân dân yêu nước phát triển mạnh mẽ, đòi hỏi phải có sự lãnh đạo thống nhất, chặt chẽ của một chính đảng duy nhất.

- Trong năm 1929, ba tổ chức cộng sản ra đời hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng lẫn nhau, gây nên tình trạng thiếu thống nhất, đẩy phong trào cách mạng Việt Nam đứng trước nguy cơ bị chia rẽ.

-  Yêu cầu bức thiết của cách mạng Việt Nam là phải có một Đảng cộng sản thống nhất trong cả nước. Trước tình hình trên Nguyễn Ái Quốc từ Thái Lan trở về Hương Cảng triệu tập Hội nghị hợp nhất ba tổ chức Đảng.

* Nội dung và ý nghĩa lịch sử :

- Là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp ở Việt Nam trong thời đại mới, là sự sàng lọc nghiêm khắc của lịch sử.

- Là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam.

- Đảng ra đời là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử CMVN:

+ Đảng trở thành Đảng duy nhất lãnh đạo cách mạng

+ Từ đây, cách mạng Việt Nam có đường lối đúng đắn, khoa học, sáng tạo.

+ Là bước chuẩn bị đầu tiên có tính quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt của CMVN

+ Cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận của cách mạng thế giới.

Câu 2 :

* Do các ban chấp hành nông hội xã do các Chi bộ Đảng lãnh đạo đứng ra quản lí mọi mặt đời sống chính trị và xã hội ở nông thôn, làm nhiệm vụ của chính quyền nhân dân theo hình thức Xô viết có các mặt sụ thể như sau :

- Về chính trị: chính quyền cách mạng đã kiên quyết trấn áp bọn phản cách mạng, bãi bỏ các thứ thuế, thực hiện quyền tự do dân chủ cho nhân dân, thành lập các đoàn thể cách mạng dưới hình thức các Nông hội, Công hội, Hội tương tế,...

- Về kinh tế: chia lại ruộng đất công cho nông dân, bắt địa chủ giảm tô, xóa nợ.

- Về văn hóa, giáo dục: khuyến khích nhân dân học chữ Quốc ngữ, bài trừ mê tín dị đoan và các tệ nạn xã hội, tuyên truyền ý thức chính trị cho quần chúng nhân dân.

Câu 3 :

* Vì :

- Phong trào đấu tranh 1936 - 1939 là một phong trào dân chủ rộng lớn, quần chúng dân dân đc giác ngộ, tập luyện cho đấu tranh.

- Các tổ chức đảng đc củng cố và phát triển. Chủ trương, chiến lược đấu tranh trong từng hoàn cảnh đc lên kế hoạch và thử nghiệm để vận dụng cho các cuộc đấu tranh.

- Góp phần cho lực lượng CMT8 sau này.

Bích
Xem chi tiết
thần đằng
29 tháng 12 2023 lúc 22:10

đảng cộng sản VN đc thành lập vào 2/9.Do Bác Hồ chủ trì

Citii?
29 tháng 12 2023 lúc 22:45

Ngày 3/2/1930 do Bác Hồ chủ trì.

Bùi  Thanh Phong
9 tháng 1 lúc 18:45

thời gian diễn ra phong trào xô viết nghệ tĩnh là?

37. Trần Đồng Thảo Uyên
Xem chi tiết
Trương Nhật Quang
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
13 tháng 10 2023 lúc 17:36

- Sáng lập và xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam (1930): Đây là sự kiện quan trọng ban đầu, khởi đầu cho sự tổ chức và phát triển của Đảng. Đảng đã xác định mục tiêu là giành độc lập và tự do cho dân tộc Việt Nam, làm nền móng cho sự lãnh đạo sau này.

- Chiến lược Đánh vỡ phong cách chiến tranh "đói không, trình không" (1949-1954): Qua các cuộc chiến, Đảng và quân đội nhân dân đã chứng tỏ sự linh hoạt và sáng tạo trong chiến lược chiến tranh. Thắng lợi trong trận Điện Biên Phủ đã góp phần chấm dứt chiến tranh Pháp, đánh dấu một bước ngoặt quan trọng và khẳng định vị thế của Đảng.

- Chiến lược "Kháng chiến chống Mỹ cứu nước" (1954-1975): Đây là giai đoạn chiến tranh chống Mỹ, trong đó sự lãnh đạo của Đảng đã được thể hiện rõ nét. Qua việc xây dựng chiến lược tổng lực, kết hợp giữa chiến đấu và chính sách, Đảng đã giành được sự ủng hộ của nhân dân và gắn kết toàn dân vào cuộc chiến. Sự khéo léo trong việc sử dụng chiến thuật du kích, công tác tình báo và quản lý lãnh thổ đã góp phần quan trọng vào thắng lợi cuối cùng.

- Hòa bình Paris (1973): Cuộc đàm phán hòa bình Paris đã đánh dấu sự công nhận quốc tế về vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Thỏa thuận này đã đặt nền móng cho việc chấm dứt chiến tranh và đảm bảo quyền tự do dân chủ cho dân tộc Việt Nam.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
25 tháng 4 2018 lúc 17:22

Đáp án D

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
23 tháng 11 2017 lúc 11:29

Đáp án C

Ngay từ khi mới thành lập cho đến giai đoạn sau Chiến tranh thế giới thứ hai, chủ trương đấu tranh của Đảng Quốc đại luôn luôn là "bất bạo động". Tuy nhiên, có những giai đoạn phong trào đấu tranh của nhân dân Ân Độ vượt ra khỏi chủ trương của Đảng Quốc đại. Nhưng xét về mặt chủ trương đấu tranh thì đáp án đúng là "bất bạo động".

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
24 tháng 9 2017 lúc 17:14

Đáp án C

Ngay từ khi mới thành lập cho đến giai đoạn sau Chiến tranh thế giới thứ hai, chủ trương đấu tranh của Đảng Quốc đại luôn luôn là "bất bạo động". Tuy nhiên, có những giai đoạn phong trào đấu tranh của nhân dân Ân Độ vượt ra khỏi chủ trương của Đảng Quốc đại. Nhưng xét về mặt chủ trương đấu tranh thì đáp án đúng là "bất bạo động".

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
30 tháng 12 2017 lúc 16:08

Chọn đáp án C

Ngay từ khi mới thành lập cho đến giai đoạn sau Chiến tranh thế giới thứ hai, chủ trương đấu tranh của Đảng Quốc đại luôn luôn là "bất bạo động". Tuy nhiên, có những giai đoạn phong trào đấu tranh của nhân dân Ân Độ vượt ra khỏi chủ trương của Đảng Quốc đại. Nhưng xét về mặt chủ trương đấu tranh thì đáp án đúng là "bất bạo động".

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
31 tháng 5 2018 lúc 17:24

Đáp án D

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
20 tháng 7 2019 lúc 9:07

Đáp án C