Cho đồ thị (C): y = x - 1 x . Gọi đồ thị (C1): y = g(x) là đồ thị đối xứng với (C) qua điểm I(0,1). Xác định g(x).
Cho hàm số y = f(x) và y = g(x) có đồ thị lần lượt như hình vẽ
Đồ thị hàm số y = f(x).g(x) là đồ thị nào dưới đây?
Đáp án C.
Cách giải:
Đặt y = f(x).g(x) = h(x). Khi đó:
h(0) = f(0).g(0) = 0.0 = 0
h(1) = f(1).g(1) = 1.(-1) = -1
Do đó, ta chọn phương án C
Bài 1 a) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y=x³-2x²+x (C) b) từ đồ thị (C) suy ra đồ thị các hàm số sau: y=|x³-2x²+x|, y=|x|³ -2x²+|x| Bài 2: Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y=x⁴-2x²-3 (C). Từ đồ thị (C) suy ra đồ thị hàm số y=|y=x⁴-2x²-3|
Cho hai hàm số f ( x ) = a x 4 + b x 3 + c x 2 + d x + e với a ≠ 0 và g(x)= p x 2 + q x - 3 c ó đồ thị như hình vẽ bên dưới. Đồ thị hàm số y=f(x) đi qua gốc tọa độ và cắt đồ thị hàm số y=g(x) tại bốn điểm có hoành độ lần lượt là -2;-1;1 và m. Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=f(x)-g(x) tại điểm có hoành độ x=-2 có hệ số góc bằng -15/2. Gọi (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hai hàm số y=f(x) và y=g(x) (phần được tô đậm trong hình vẽ). Diện tích của hình (H) bằng
A. 1553 120
B. 1553 240
C. 1553 60
D. 1553 30
Biết đồ thị (C) ở hình bên là đồ thị hàm số y = a x a > 0 , a ≠ 1 . Gọi (C’) là đường đối xứng với (C) qua đường thẳng y=x
Hỏi (C’) là đồ thị của hàm số nào dưới đây?
A. y = log 1 2 x .
B. y = 2 x .
C. y = 1 2 x .
D. y = log 2 x .
Cho hàm số y= f( x) và đồ thị hình bên là đồ thị của hàm y= f’ ( x) . Hỏi đồ thị của hàm số g ( x ) = 2 f ( x ) - x - 1 2 có tối đa bao nhiêu điểm cực trị ?
A. 6.
B. 7.
C. 8.
D. 9.
Đặt h( x) = 2f( x) – ( x-1) 2
Suy ra đạo hàm: h’( x) = 2f’(x) -2( x-1).
Ta vẽ thêm đường thẳng y= x-1.
Ta có h’ (x) =0 khi f’(x) =x-1
Suy ra x=0; x=1; x=2; x=3
Theo đồ thị h’(x) > .0 khi f’(x) > x-1
Ta có :
Đồ thị hàm số g( x) có nhiều điểm cực trị nhất khi h( x) có nhiều giao điểm với trục hoành nhất.
Vậy đồ thị hàm số h( x) cắt trục hoành tại nhiều nhất 4 điểm, suy ra đồ thị hàm số g(x) có tối đa 7 điểm cực trị.
Chọn B.
Cho hàm số \(y=x^4-2mx^2+m\) có đồ thị (C) với m là tham số thực. Gọi A là điểm thuộc đồ thị (C) có hoành độ bằng 1. Tìm m để tiếp tuyến \(\Delta\) với đồ thị (C) tại A cắt đượng tròn \(\left(\lambda\right):x^2+\left(y-1\right)^2=4\) tạo thành 1 dây cung có độ dài nhỏ nhất
x^2+(y-1)^2=4
=>R=2 và I(0;1)
A(1;1-m) thuộc (C)
y'=4x^3-4mx
=>y'(1)=4-4m
PT Δsẽ là y=(4-m)(x-1)+1-m
Δ luôn đi qua F(3/4;0) và điểm F nằm trong (λ)
Giả sử (Δ) cắt (λ) tại M,N
\(MN=2\sqrt{R^2-d^2\left(I;\Delta\right)}=2\sqrt{4-d^2\left(I;\Delta\right)}\)
MN min khi d(I;(Δ)) max
=>d(I;(Δ))=IF
=>Δ vuông góc IF
Khi đó, Δ có 1 vecto chỉ phương là: vecto u vuông góc với vecto IF=(3/4;p-1)
=>vecto u=(1;4-4m)
=>1*3/4-(4-4m)=0
=>m=13/16
Cho hàm số 3 2 y x x = − +3 có đồ thị (C) . Gọi 1 d , 2 d là tiếp tuyến của đồ thị (C) vuông góc với đường thẳng x y − + = 9 1 0 . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng 1 d , 2 d .
giúp mk câu này vs ạ
Cho hàm số y = x có đồ thị là đường thẳng (d1).
hàm số y = - x + 3 có đồ thị là đường thẳng (d2).
và hàm số y = m x + 2 có đồ thị là đường thẳng (d3).
a) Vẽ (d1) và (d2) trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy.
b) Gọi giao điểm của (d1) và (d2) là A, giao điểm của (d2) và trục Ox là B. Tính diện tích tam giác AOB .
c) Xác định điểm D thuộc đường thẳng (d1) và E thuộc (d2) sao cho hoành độ của chúng đều bằng 3.
d) Tìm m để (d3) song song với (d1).
e) Tìm m để ba đường thẳng đồng qui.
f) Chứng minh rằng (d3) luôn đi qua một điểm cố định với mọi m.
g) Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng (d3) bằng 1
h) Tìm m để đường thẳng (d3) cắt (d2) tại điểm nằm ở góc phần tư thứ III.
d: Để hai đường thẳng song song thì m=1
Cho hàm số y=3x-1 có đồ thị d1 và hàm số y=-x +3 có đồ thị d2 A. Vẽ đồ thị hs trên cùng hệ trục tọa độ Oxy B. Gọi giao điểm d1, d2 với trục Õ lần lượt là A và B, giao điểm của 2 đường thẳng d1 và d2 là C. Tìm tọa độ các điểm A,B,C C. Tính số đo của góc tạo bởi đường thẳng d1 với tia Ox
a:
b: Tọa độ A là:
\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\3x-1=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{3}\\y=0\end{matrix}\right.\)
Vậy: A(1/3;0)
Tọa độ B là:
\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\-x+3=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\-x=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x=3\end{matrix}\right.\)
Vậy: B(3;0)
Tọa độ C là:
\(\left\{{}\begin{matrix}3x-1=-x+3\\y=3x-1\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}4x=4\\y=3x-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\cdot1-1=2\end{matrix}\right.\)
Vậy: C(1;2)
c: Gọi \(\alpha\) là góc tạo bởi (d1) với trục Ox
\(tan\alpha=a=3\)
=>\(\alpha\simeq71^033'\)