Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 7 2017 lúc 9:26

Đáp án B

Dễ dàng nhận thấy phản ứng (3) tạo ra tinh bột → phản ứng (3) là phản ứng quang hợp trong cây xanh → Y là CO2; T là H2O; X là C2H5OH; Z là CH3COOH; P là CH3COOC2H5.

A. Đúng.

B. Sai. Ở nhiệt độ thường chất Y (CO2) tan tốt trong chất T (H2O).

C. Đúng. Chất X (C2H5OH ) có nhiệt độ sôi thấp hơn chất Z (CH3COOH). Ancol X và axit Z có số cacbon bằng nhau và liên kết hiđro được hình thành giữa các phân tử CH3COOH bền hơn CH3CH2OH do H trong nhóm –OH của axit linh động hơn so với H trong nhóm –OH của ancol (dựa trên hiệu ứng liên hợp của nhóm cacbonyl với –OH trong nhóm chức cacbonyl của axit làm mật độ electron của O trong nhóm –OH giảm dẫn đến liên kết O-H trong phân cực hơn, H cũng linh động hơn).

Vậy nên nhiệt độ sôi CH3CH2OH < CH3COOH

D. Đúng.

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Tuấn
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
25 tháng 4 2022 lúc 20:06

\(a) 2Fe(OH)_3 \xrightarrow{t^o} Fe_2O_3 + 3H_2O\\ Fe_2O_3 + 3CO \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3CO_2\\ 2Fe + 3Cl_2 \xrightarrow{t^o} 2FeCl_3\\ 2FeCl_3 + Fe \rightarrow 3FeCl_2\)

\(b) 6nCO_2 + 5nH_2O \xrightarrow[\text{chất diệp lục}]{\text{ánh sáng}} (-C_6H_{10}O_5-)_n + 6nO_2\\ (-C_6H_{10}O_5-)_n + nH_2O \xrightarrow{axit} nC_6H_{12}O_6\\ C_6H_{12}O_6 \xrightarrow{\text{men rượu}} 2CO_2 + 2C_2H_5OH\\ C_2H_5OH + O_2 \xrightarrow{\text{men giấm}} CH_3COOH + H_2O\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 1 2018 lúc 6:45

Đáp án B

 Có 2 chất C12H22O11, (C6H10 O5)n.

+) 2(C6H10 O5)n (X) + nH2O → enzim  nC12H22O11 (Y).

C12H22O11 (Y) + H2O → H +  C6H12O6(Z).

C6H12O6(Z)+2[Ag(NH3)2]OH→CH2OH[CHOH]COONH4 (T) + 2Ag + 3NH3 + H2O.

CH2OH[CHOH]COONH4(T)+HCl→CH2OH[CHOH]COOH + NH4Cl.

+) C12H22O11 (X) + H2O → H +  2C6H12O6 (Y).

C6H12O6 (X)+2[Ag(NH3)2]OH → CH2OH[CHOH]COONH4(Z) + 2Ag + 3NH3+ H2O.

CH2OH[CHOH]COONH4+NaOH→CH2OH[CHOH]COONa (T) + NH3 + H2O.

CH2OH[CHOH]COONa+HCl→CH2OH[CHOH]COOH +HCl.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 10 2018 lúc 3:51

Đáp án D

Chất T phản ứng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 8 2019 lúc 5:45

Từ sơ đồ suy ra X là C2H5OH; Y là C2H4; T là C2H4(OH)2; C6H10O4 là (CH3COO)2C2H4.

Vậy nhận xét “Chất T phản ứng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường” là đúng.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 7 2017 lúc 16:02

Đáp án D

Từ sơ đồ suy ra X là C2H5OH; Y là C2H4; T là C2H4(OH)2; C6H10O4 là (CH3COO)2C2H4.

Vậy nhận xét “Chất T phản ứng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường” là đúng

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 6 2017 lúc 2:12

Chọn đáp án D.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 10 2019 lúc 11:50

Đáp án A

Từ sơ đồ suy ra X là C2H5OH; Y là C2H4; T là C2H4(OH)2; C6H10O4 là (CH3COO)2C2H4.

Vậy nhận xét “Chất T phản ứng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường” là đúng.

Bình luận (0)
Thị Giang Trịnh
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
7 tháng 5 2022 lúc 19:53

\(\left(-C_6H_{10}O_5-\right)_n+nH_2O\rightarrow nC_6H_{12}O_6\\ C_6H_{12}O_6\underrightarrow{\text{men rượu}}2C_2H_5OH+2CO_2\\ C_2H_5OH+O_2\underrightarrow{\text{men giấm}}CH_3COOH+H_2O\\ CH_3COOH+C_2H_5OH\xrightarrow[t^o]{H_2SO_{4\left(đ\right)}}CH_3COOC_2H_5+H_2O\)

Bình luận (0)
Buddy
7 tháng 5 2022 lúc 19:52

1)nH2O+(C6H10O5)n→nC6H12O6
(2)C6H12O6lm→2C2H5OH+2CO2
(3)C2H5OH+O2to,xt→CH3COOH+H2O
(4)C2H5OH+HCOOH→H2O+HCOOC2H5
 

Bình luận (1)
⚡⚡⚡...Trần Hải Nam......
7 tháng 5 2022 lúc 19:56

\(\left(-C_6H_{10}O_5-\right)n+nH_2O\underrightarrow{t^o}nC_6H_{12}O_6\)

\(C_6H_{12}O_6\underrightarrow{men.rượu}2C_2H_5OH+2CO_2\uparrow\)

\(C_2H_5OH+O_2\underrightarrow{men.giấm}CH_3COOH+H_2O\)

\(CH_3COOH+C_2H_5OH\underrightarrow{t^o}CH_3COOC_2H_5+H_2O\)

Bình luận (0)