Động năng của một vật tăng khi:
A. Gia tốc của vật a > 0
B. Vận tốc của vật v > 0
C. Các lực tác dụng lên vật sinh công dương
D. Gia tốc của vật tăng
Động năng của một vật tăng khi:
A. Gia tốc của vật a >0
B. Vận tốc của vật v >0
C. Các lực tác dụng lên vật sinh công dương
D. Gia tốc của vật tăng
Chọn đáp án đúng
Chọn C. Động năng của vật tăng khi các lực tác dụng lên vật sinh công dương.
Công của các lực tác dụng lên vật và độ biến thiên động năng của vật:
Với A12 là tổng công của tất cả các lực tác dụng lên vật
Động năng của vật tăng → A12 > 0 → lực tác dụng lên vật sinh công dương
Động năng của một vật nặng tăng khi
A. Gia tốc của vật a > 0.
B. Vận tốc của vật v > 0.
C. Các lực tác dụng lên vật sinh công dương.
D. Gia tốc của vật tăng.
Chọn đáp án đúng.
Câu 1. Động năng của một vật sẽ tăng khi
A. gia tốc của vật a < 0. B. gia tốc của vật a > 0.
C. các lực tác dụng lên vật sinh công dương. D. gia tốc của vật tăng.
Câu.2 Một ôtô có khối lượng 2 tấn đang chuyển động với vận tốc 36km/. Động năng của ôtô là
A. 10.104J. B. 103J. C. 20.104J. D. 2,6.106J.
Câu 3. Thế năng trọng trường không phụ thuộc vào các yếu tố nào dưới đây?
A. Độ cao của vật và gia tốc trọng trường.
B. Độ cao của vật và khối lượng của vật.
C. Vận tốc và khối lượng của vật.
D. Gia tốc trọng trường và khối lượng của vật.
Câu 4. Chọn phát biểu sai. Động năng của vật không đổi khi vật
A. chuyển động với gia tốc không đổi. B. chuyển động tròn đều.
C. chuyển động thẳng đều. D. chuyển động với vận tốc không đổi.
Câu 5. Khi một vật rơi tự do thì:
A. Thế năng và động năng không đổi. B. Hiệu thế năng và động năng không đổi.
C. Thế năng tăng, động năng giảm. D. Cơ năng không đổi.
Câu 6. Một vật nhỏ được ném lên từ một điểm A trên mặt đất, vật lên đến điểm B thì dừng và rơi xuống. Bỏ qua sức cản không khí. Trong quá trình AB:
A. Thế năng giảm. B. Cơ năng cực đại tại B.
C. Cơ năng không đổi. D. Động năng tăng.
Câu 7. Một vật có trọng lượng 20 N, có động năng 16 J. Lấy g = 10 m/s2. Khi đó vận tốc của vật bằng bao nhiêu?
A. 4 m/s. B. 10 m/s. C. 16 m/s. D. 7,5 m/s.
Câu 8. Động năng của một vật sẽ giảm khi
A. gia tốc của vật a > 0. B. gia tốc của vật a < 0.
C. gia tốc của vật giảm. D. các lực tác dụng lên vật sinh công âm.
Câu 9. Một vật nặng 2kg có động năng 16J. Khi đó vận tốc của vật là
A. 4m/s. B. 32m/s. C. 2m/s. D. 8m/s.
Câu 10. Lò xo có độ cứng k = 100N/m, một đầu cố định, đầu kia có gắn vật nhỏ. Khi bị nén 2cm thì thế năng đàn hồi của hệ là bao nhiêu?
A. 0,16 J. B. 0,02 J. C. 0,4 J. D. 0,08 J.
Câu 11. Một vật có khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v. Nếu tăng khối lượng một vật lên 2 lần và giảm vận tốc của nó xuống còn một nửa thì động năng của vật sẽ
A. không đổi. B. tăng 2 lần. C. tăng 4 lần. D. giảm 2 lần.
Câu 12. Động lượng của một vật tăng khi:
A. Vật chuyển động thẳng nhanh dần đều. B. Vật chuyển động tròn đều.
C. Vật chuyển động thẳng chậm dần đều. D. Vật chuyển động thẳng đều.
Câu 13. Một vật khối lượng 100g có thế năng 2 J. Khi đó độ cao của vật so với đất là bao nhiêu? Bỏ qua mọi ma sát, lấy g = 10m/s2.
A. 2m B. 50m C. 20m D. 0,2m
Một vật khối lượng 100g đang chuyển động với vận tốc 20m/s thì đột ngột tăng tốc với gia tốc 2m/s2. Tính động năng của vật khi vật tăng tốc sau 5s.
Từ công thức
\(W_d=\dfrac{mv^2}{2}\Rightarrow\dfrac{0,1.20^2}{2}=20J\)
1. Chọn câu trả lời đúng
A. Nếu công của ngoại lực dương thì động năng của vật giảm
B. Nếu công của ngoại lực âm thì động năng của vật tăng
C. Trong chuyển động thẳng đều, công có giá trị bằng 0
D. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, công có giá trị bằng 0
2. Chọn câu trả lời sai khi nói về động năng
A. Động năng của 1 vật không đổi khi vật chuyển động thẳng đều
B. Động năng của 1 vật không đổi khi vật chuyển động thẳng với gia tốc không đổi
C. Động năng của 1 vật không đổi khi vật chuyển động tròn đều
D. Động năng của 1 vật không đổi khi vật chuyển động với gia tốc bằng 0
3. Thế năng là năng lượng không phụ thuộc vào
A. Vị trí tương đối giữa các phần trong hệ
B. Khối lượng của vật và gia tốc trọng trường
C. Khối lượng và vận tốc của các vật trong hệ
D. Độ biến dạng (nén hay dãn) của các vật trong hệ
Bài 1: Một vật 200g được ném lên từ mặt đất với vận tốc 30m/s. Tính: a) Cơ năng của vật khi ném và độ cao cực đại mà vật đạt được. b) Độ cao, vận tốc của vật khi động năng bằng thế năng. c) Độ cao và vận tốc của vật khi thế năng bằng 4/3 lần động năng.
Bài 2: Một vật được ném lên từ độ cao 10m so với mặt đất, với vận tốc 20m/s. Tìm: a) Độ cao cực đại mà vật đạt được. b) Độ cao, vận tốc của vật khi động năng bằng 2 lần thế năng.
giúp mình giải với ạ
Một vật dao động điều hòa trên trục Ox (mốc thế năng ở vị trí cân bằng O) thì
(a) động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại.
(b) khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật luôn cùng chiều.
(c) khi ở vị trí cân bằng, thế năng của vật bằng cơ năng.
(d) động năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên.
(e) cứ mỗi chu kì dao động, có bốn thời điểm thế năng và động năng của vật bằng nhau.
(f) thế năng và động năng của vật biến thiên với tần số bằng tần số của li độ.
(g) gia tốc đạt giá trị cực tiểu khi vật ở li độ cực đại.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B
+ Phát biểu đúng là:
(e) cứ mỗi chu kỳ dao động, có 4 thời điểm thế năng và động năng của vật bằng nhau.
(g) gia tốc đạt giá trị cực tiểu khi vật ở ly độ cực đại.
Một vật dao động điều hòa trên trục Ox (mốc thế năng ở vị trí cân bằng O) thì
(a) động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại.
(b) khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật luôn cùng chiều.
(c) khi ở vị trí cân bằng, thế năng của vật bằng cơ năng.
(d) động năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên.
(e) cứ mỗi chu kì dao động, có bốn thời điểm thế năng và động năng của vật bằng nhau.
(f) thế năng và động năng của vật biến thiên với tần số bằng tần số của li độ.
(g) gia tốc đạt giá trị cực tiểu khi vật ở li độ cực đại.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
+ Phát biểu đúng là:
(e) cứ mỗi chu kỳ dao động, có 4 thời điểm thế năng và động năng của vật bằng nhau.
(g) gia tốc đạt giá trị cực tiểu khi vật ở ly độ cực đại.
Đáp án B
Một lò xo có độ cứng k nằm ngang, một đầu gắn cố định một đầu gắn vật khối lượng m. Kích thích để vật dao động điều hòa với vận tốc cực đại bằng 3 m/s và gia tốc cực đại bằng 30π m/s2. Thời điểm ban đầu t = 0 vật có vận tốc v = + 1,5m/s và thế năng đang tăng. Gia tốc của vật bằng 15π m/s2 sau
A. 0,15 s
B. 0,05s
C. 0,02s
D. 0,083s
Đáp án D
Phương pháp: Sử dung̣ đường tròn lương̣ giác
Cách giải:
Theo bài ra ta có:
Thời điểm ban đầu vật ở vị trí (1) có v = v0/2
Khi
vật ở vị trí (2)
Từ hình vẽ xác định được thời điểm vật ở vị trí (2) là 5T/12 = 0,083s
Một vật rơi từ độ cao 10m/s với vận tốc ban đầu là 2m/s cho khối lượng vật nặng là 1kg gia tốc rơi tự do g = 10m/s. Tính:
a. Cơ năng của vật
b. Động năng của vật khi ở độ cao là 4m
c. Vận tốc của vật khi chạm đất
mốc TN tại mđ
a, W = mgh + 1/2mV2 = 102J
b, W = mgz1 + Wđ1
=> Wđ1= 62J
c, W = 1/2mV'2
=> V' = \(\sqrt{204}\approx14,3\)