Cho hàm số y=f(x) có tập xác định d y = [ 1 ; + ∞ ) có bảng biến thiên như sau:
Có bao nhiêu khẳng định dưới đây đúng?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Cho hàm số y=f(x) xác định và liên tục trên tập D = ℝ \ { - 1 } và có bảng biến thiên:
Dựa vào bảng biến thiên của hàm số y=f(x) Khẳng định nào sau đây là khẳng
định sai?
A. Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [ 1 ; 8 ] bằng -2
B. Phương trình f(x)=m có 3 nghiệm thực phân biệt khi x > -2
C. Hàm số đạt cực tiểu tại x=3
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( - ∞ ; 3 )
Đáp án D
Tại -1 hàm số không xác định nên không nghịch biến trên ( - ∞ ; 3 )
Cho các hàm số y = f(x) xác định bởi: f(-3) = -2; f(-1) = -6; f(1,5) = 4; f(2) = 3; f(4) = 1,5
a) Cho biết tập xác định D của hàm số này.
b) Hàm số y = f(x) có thể được cho bởi công thức nào ?
Cho các mệnh đề sau đây:
(1) Hàm số f ( x ) = log 2 2 x - log 2 x 4 + 4 có tập xác định D = [ 0 ; + ∞ )
(2) Hàm số y = log a x có tiệm cận ngang
(3) Hàm số y = log a x ; 0 < a < 1 và Hàm số y = log a x , a > 1 đều đơn điệu trên tập xác định của nó
(4) Bất phương trình: log 1 2 5 - 2 x 2 - 1 ≤ 0 có 1 nghiệm nguyên thỏa mãn.
(5) Đạo hàm của hàm số y = ln 1 - cos x là sin x 1 - cos x 2
Hỏi có bao nhiêu mệnh đề đúng:
A. 0
B. 2
C. 3
D.1
Cho hàm số y = f(x) xác định trên D = − 1 ; + ∞ \ 1 . Dưới đây là một phần đồ thị của y = f(x)
Hỏi trong các mệnh đề sau, có bao nhiêu mệnh đề đúng:
(I) Số điểm cực đại của hàm số trên tập xác định là 1.
(II) Hàm số có cực tiểu là -2 tại x = 1
(III) Hàm số đạt cực đại tại x = 2
(IV) Hàm số đạt cực đại tại x = -1
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Hình ảnh trên là một phần đồ thị của y trên tập xác định. Ta thấy rằng hàm số đạt cực đại tại x = 2 nhưng không chắc rằng có còn điểm cực đại nào khác trên những khoảng rộng hơn hay không (I) sai, (III) đúng.
Hàm số không xác định tại x = 1 nên không thể đạt cực tiểu tại điểm này =>(II) sai.
Chọn B
Cho hàm số y = f ( x ) xác định và liên tục trên tập D = ℝ \ 1 và có bảng biến thiên
Dựa vào bảng biến thiên của hàm số y = f x . Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Phương trình f x = m có 3 nghiệm thực phân biệt khi x > -2
B. Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn 0 ; 6 là -2
C. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 1
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng − ∞ ; 1
Đáp án D
Khẳng định sai là “Hàm số nghịch biến trên khoảng − ∞ ; 1 ” do hàm số không xác định tại x = - 2
Cho hàm số y = f(x) xác định trên tập số thực và có đạo hàm f'(x). Đồ thị hàm số y = f'(x) được cho bởi hình bên dưới. Biết rằng f(0) + f(1) - 2f(2) = f(4). - f(3). Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f(x) trên đoạn [0;4] là
A. f(1)
B. f(0)
C. f(2)
D. f(4)
Chọn D
Từ đồ thị của hàm số y = f'(x) ta suy ra bảng biến thiên của hàm số y = f(x) trên đoạn như sau:
Từ bảng biến thiên, ta có nhận xét sau:
Ta lại có: f(0) + f(1) - 2f(2) = f(4). - f(3)
Cho hàm số y = f ( x ) có tập xác định là D = 0 ; + ∞ , D = 0 ; + ∞ và lim x → 0 + y = - ∞ ; lim x → + ∞ y = + ∞ . Mệnh đề nào sau đây đúng ?
A. Đồ thị hàm số y = f x không có tiệm cận đứng và có tiệm cận ngang.
B. Đồ thị hàm số y = f x có tiệm cận đứng và có tiệm cận ngang
C. Đồ thị hàm số y = f x có tiệm cận đứng, không có tiệm cận ngang.
D. Đồ thị hàm số y = f x không có tiệm cận đứng và không có tiệm cận ngang
Đáp án C
Sử dụng định nghĩa về tiệm cận ta thấy các đáp án A, B, D là sai!
Cho hàm số y=f(x) xác định trên tập D = ℝ \ { 1 } và liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên sau:
Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số m sao cho phương trình f(x)=m-1 có hai nghiệm thực phân biệt là:
A. m < 1 m > 5
B. 1<m<5
C. m<1
D. m>5
Đáp án A
PT có hai nghiệm thực phân biệt ⇔ m - 1 < 0 m - 1 > 4 ⇔ m < 1 m > 5
Bải 1: Tìm tập xác định của các hàm số
sau:
a)
3x-2
2x+1
c) y=\sqrt{2x+1}-\sqrt{3-x}
b) y=
²+2x-3
d) y=
√2x+1
X
f(x)
Chú ý: * Hàm số cho dạng v
thi f(x) * 0.
ở Hàm số cho dạng y = v/(x) thì f(r) 2 0.
X
* Hàm số cho dạng " J7(p) thi f(x)>0.
a: TXĐ: \(D=R\backslash\left\{-\dfrac{1}{2}\right\}\)
b: TXĐ: \(D=R\backslash\left\{-3;1\right\}\)
c: TXĐ: \(D=\left[-\dfrac{1}{2};3\right]\)
Xét hàm số \(y = f(x)\) cho bởi bảng sau:
\(x\) | -2 | -1 | 0 | 1 | 2 | 3 | 4 |
\(f(x)\) | 8 | 3 | 0 | -1 | 0 | 3 | 8 |
a) Tìm tập xác định D của hàm số trên.
b) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, vẽ tất cả các điểm có tọa độ (x; y) với \(x \in D\) và \(y = f(x).\)
Tham khảo:
a) Tập xác định \(D = \{ - 2; - 1;0;1;2;3;4\} \)
b) Đồ thị gồm 7 điểm A (-2; 8), B (-1; 3), O (0; 0), D (1; -1), E (2; 0), G (3; 3), H (4; 8) như hình dưới