Đồ thị hàm số y = x 3 - x + 1 có bao nhiêu cặp điểm M, N đối xứng nhau qua điểm I(0;1)
Trên đồ thị (C) của hàm số y = x 3 - 5 x 2 + 6 x + 3 có bao nhiêu cặp điểm đối xứng nhau qua gốc tọa độ
A. 2.
B. 1.
C. 0.
D. 3.
Đáp án A
Gọi
là hai điểm trên (C) đối xứng nhau qua gốc tọa độ, ta có
Tọa độ cặp điểm thuộc đồ thị (C) của hàm số y = x + 4 x - 2 đối xứng nhau qua đường thẳng d: x-2y-6 = 0 là
A.
B.
C.
D.
Đáp án B
Điều kiện cần:
Để ∆ cắt (C) tại hai điểm phân biệt thì phương trình h(x) = 0 có hai nghiệm phân biệt khác 2, tức là
Điều kiện đủ:
Gọi I là trung điểm của AB, ta có:
Vậy tọa hai điểm cần tìm là
Cho hàm số: y=x-3-3(m+1)x2+9x+m-2 (1) có đồ thị là (Cm). Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để (Cm) có điểm cực đại, cực tiểu đối xứng với nhau qua đường thẳng y=1/2x ?
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
có bao nhiêu giá trị nguyên của m thuộc khoảng (0 ; 2020) để đồ thị của hàm số y= \(3mx^2-\left(m-9\right)x+8-m^2\) có hai điểm phân biệt đối xứng nhau qua gốc tọa độ ?
TH1 : Đồ thị hàm số y = 3mx2 - (m - 9)x + 8 - m2 có hai điểm phân biệt đối xứng nhau qua gốc tọa độ khi hàm số trên là hàm số lẻ trên tập xác định R
Khi đó f(x) + f(-x) = 0
⇒ 3mx2 + 3mx2 - (m - 9)x + 8- m2 + (m - 9)x - m2 + 8 = 0
⇒ 6mx2 + 16 = 0 (không có m)
Có 2 điểm nghĩa là chỉ cần tồn tại 2 điểm thôi, không phải "với mọi" như là hàm lẻ (hàm lẻ thì đối xứng qua gốc tọa độ với mọi x)
Giả sử tồn tại điểm A có hoành độ \(x=a\) và B là điểm thuộc (P) đồng thời đối xứng A qua gốc tọa độ
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_A=-x_B\\y_A=-y_B\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_B=-a\\y_A+y_B=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow3ma^2-\left(m-9\right)a+8-m^2+\left[3ma^2+\left(m-9\right)a+8-m^2\right]=0\)
\(\Leftrightarrow6ma^2+16-2m^2=0\) (m=0 không thỏa mãn)
\(\Leftrightarrow a^2=\dfrac{m^2-8}{3m}\)
Do \(a^2\ge0\Rightarrow\dfrac{m^2-8}{3m}\ge0\)
\(\Rightarrow m\in[-2\sqrt{2};0)\cup[2\sqrt{2};+\infty)\)
\(\Rightarrow\) Có \(2019-3+1=2017\) giá trị nguyên của m thỏa mãn
Tìm cặp điểm thuộc đồ thị (C) của hàm số y = x + 2 x + 1 đối xứng nhau qua gốc tọa độ.
A. 2 ; 2 và − 2 ; − 2
B. 3 ; − 2 và − 3 ; 2
C. 2 ; − 2 và − 2 ; 2
D. (2;-2và (-2;2)
Đáp án A
Phương pháp: Tham số hóa điểm thuộc đồ thị hàm số (C).
Lấy điểm đối xứng với điểm đó qua O (Điểm (a;) đối xứng với điểm (-a;-b)qua gốc tọa độ O).
Cho điểm đối xứng vừa xác định thuộc (C).
Cách giải:
Chú ý và sai lầm : Có thể thử trực tiếp từng đáp án và suy ra kết quả.
Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = x 3 - 3 m x 2 + 4 m 3 có các điểm cực đại và cực tiểu đối xứng với nhau qua đường thẳng y=x ?
A. 2
B. 0
C. 1
D. 3
Đáp án là A.
Ta có: y , = 3 x 2 - 6 m x = 0 ⇔ x = 0 x = 2 m
Để đồ thị hàm số có 2 cực trị thì m ≢ 0 suy ra A(0; 4 m 8 ),B(2m;0)
YCBT, ta có m = ± 1 2
Đồ thị hàm số y = f(x) đối xứng với đồ thị hàm số y = log a x ; ( 0 < a ≠ 1 ) qua điểm I(2;1). Giá trị của biểu thức f ( 4 - a 2019 ) bằng
A. 2023
B. -2023
C. 2017
D. -2017
Chọn D
Xét y = log a x ; ( 0 < a ≠ 1 ) ( C 0 ), y = f(x)(C), (C) đối xứng với ( C 0 ) qua I(2;1).
Gọi điểm đối xứng với nhau qua điểm I(2;1), ta có:
thay vào phương trình của ( C 0 ) ta được:
Suy ra = -2017
Như vậy,
Đồ thị hàm số y = f(x) đối xứng với đồ thị hàm số y = log a x ( 0 < a ≠ 1 ) qua điểm I(2; 1). Giá trị của biểu thức f ( 4 - a 2019 ) bằng
A. 2023
B. -2023
C. 2017
D. -2017
Đồ thị hàm số y = f(x) đối xứng với đồ thị của hàm số y = a x ( a > 0 , a ≠ 1 ) qua điểm I(1;1). Giá trị của biểu thức 2 + log a 1 2018 bằng